Slide bài giảng âm nhạc 3 kết nối chủ đề 7 Nghe nhạc: Van-xơ Pha-vô-rít
Slide điện tử chủ đề 7 Nghe nhạc: Van-xơ Pha-vô-rít. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Âm nhạc 3 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
Tiết 29: ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 4
NGHE NHẠC VAN-XƠ PHA-VÔ-RÍT
A. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi « Gõ tiết tấu nối tiếp
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
- Ôn đọc nhạc Bài số 4
- Nghe nhạc Van-xơ Pha-vô-rít
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
Hoạt động 1: Ôn đọc nhạc Bài số 4
- GV cho HS ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm qua các hình thức:
+ Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Nghe nhạc Van-xơ Pha-vô-rít
GV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mô-da?
Nội dung ghi nhớ:
- GV giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Mô-da:
+ Tên đầy đủ: Wolfgang Amadeus Mozart
+ Sinh ngày 27/1/1756 tại San-buốc (Áo).
+ Ông là một tài năng âm nhạc khi mới 3-4 tuổi với kỹ thuật biểu diễn xuất sắc hai loại nhạc cụ là Viodon và Cla-vơ-xanh, cùng những sáng tác đầu tay khá đặc biệt.
+ Ông sáng tác tất cả các thể loại âm nhạc, từ nhó như ca khúc thiếu nhi, các bài luyện tập, đến thể loại lớn như bản giao hưởng, Công-xéc-tô, So-nát, các vở nhạc kịch.
+ Ông được mệnh danh là “Mặt trời của âm nhạc” do âm nhạc của ông có tính chất trong trẻo, tươi sáng, rực rỡ và do tài năng cũng như sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đến đỉnh cao chói lọi.
+ Vì nghèo túng và sức khỏe không tốt (do mắc bênh lao), ông mất ngày 5/12/1791 tại Viên (thủ đô nước Áo).
D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH
GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước?
Nội dung ghi nhớ:
+ Hai HS quay mặt vào nhau và nắm tay nhau nghiêng phải, nghiêng trái vào phách mạnh (thực hiện động tác theo gợi ý ở Hình 1). Đoạn đầu của bản nhạc Van-xơ Pha-vô-rít thể hiện sự đều đặn, nhịp nhàng của nhịp 3/4. Đây là nét đặc trưng của nhịp valse.
+ Ở đoạn giữa, phần đệm có sự thay đổi âm hình đệm (Hình 2) tạo nên nét linh hoạt, vui nhộn. Vì vậy, GV có thể hướng dẫn HS vỗ tay sang phải và sang trái theo hình minh họa.
+ GV có thể cho HS nghe nhạc kết hợp vận động cơ thể từ 1 đến 2 lần.