Soạn giáo án Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Lịch sử và địa lí 5 bài 7: Vương quốc Chăm-pa sách kết nối tri thức. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 7: VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA
(2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Kể được tên và xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ một số đền tháp Chăm-pa còn lại cho đến ngày nay.
Sưu tầm một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,…) mô tả được một đền tháp Chăm-pa.
Tìm hiểu và kể lại được một số câu chuyện về đền tháp Chăm-pa.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.
Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
Tìm hiểu lịch sử và địa lí: Kể được tên và xác định được trên bản đồ hoặc lược đồ một số đền tháp Chăm-pa còn lại cho đến ngày nay; kể lại được một số câu chuyện về đền tháp Chăm-pa; mô tả được một số đền tháp Chăm-pa có sử dụng tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm được một số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử,...) về đền tháp Chăm-pa.
3. Phẩm chất
Trách nhiệm: Giữ gìn, phát huy những di sản văn hoá Chăm-pa còn tồn tại cho đến ngày nay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.
Tranh ảnh và câu chuyện về đền tháp Chăm-pa.
Video về điệu múa Chăm-pa hoặc lễ hội của Chăm-pa.
Lược đồ phân bố một số đền tháp Chăm ở Việt Nam hiện nay.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.
Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV gắn lên bảng hoặc chiếu trên màn hình hình ảnh bình gốm Nhơn Thành và giới thiệu: + Hình ảnh là Tháp Nhạn nổi tiếng thuộc tỉnh Phú Yên ngày nay. + Đây là một trong những tháp Chăm tiêu biểu của Vương quốc Chăm-pa còn tồn tại cho đến ngày nay. - GV nêu câu hỏi: Kể tên các đền tháp Chăm khác mà em biết. Hãy chia sẻ điều em biết về các đền tháp Chăm. - GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. - GV nhận xét, chưa chốt đáp án ngay. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Để kiểm chứng cho những hiểu biết của các em về vương quốc Phù Nam, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 6 – Nhà nước Văn Phù Nam. |
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.
|
………..Còn tiếp…………
Giáo án Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức, giáo án bài 7: Vương quốc Chăm-pa Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức, giáo án Lịch sử và địa lí 5 KNTT bài 7: Vương quốc Chăm-pa
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác