Soạn giáo án Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức bài 6: Vương quốc Phù Nam

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Lịch sử và địa lí 5 bài 6: Vương quốc Phù Nam sách kết nối tri thức. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM

(1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được sự thành lập của nước Phù Nam qua truyền thuyết lập nước và một số bằng chứng khảo cổ học.

  • Mô tả được một số hiện vật khảo cổ học của Phù Nam. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: tự lực làm những nhiệm vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà. 

  • Giao tiếp và hợp tác: hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.

Năng lực riêng:  

  • Tìm hiểu lịch sử và địa lí: Thông qua việc mô tả được một số hiện vật khảo cổ học của Phù Nam.

  • Nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc trình bày được sự thành lập nước Phù Nam qua truyền thuyết lập nước và các hiện vật khảo cổ học.

3. Phẩm chất

  • Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, trân trọng giá trị văn hóa của Vương quốc Phù Nam để lại.

  • Trách nhiệm: Nâng cao nhận thức về chủ quyền lãnh thổ trên vùng đất Nam Bộ của Việt Nam hiện nay.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Lịch sử 5.

  • Tranh ảnh về một số hiện vật khảo cổ và di tích khảo cổ Phù Nam.

  • Thông tin, tư liệu về một số hiện vật khảo cổ học. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS Lịch sử và Địa lí 5 Kết nối tri thức với cuộc sống.

  • Thông tin, tài liệu, tranh ảnh về làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. 

b. Cách tiến hành

- GV gắn lên bảng hoặc chiếu trên màn hình hình ảnh bình gốm Nhơn Thành và giới thiệu:

+ Bình gốm Nhơn Thành được phát hiện năm 1994 tại khu vực Đá Nổi, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. 

+ Đây không chỉ là một hiện vật tiêu biểu, quý hiếm của nền văn hoá Óc Eo mà còn là một sản phẩm vật chất quan trọng, minh chứng cho giai đoạn lịch sử phát triển rực rỡ của Vương quốc Phù Nam.

- GV nêu câu hỏi: Hãy chia sẻ những điều em biết về vương quốc này.

- GV mời 2 -3 HS trả lời. HS khác lắng nghe, nhận xét. 

- GV nhận xét, chưa chốt đáp án ngay. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để kiểm chứng cho những hiểu biết của các em về vương quốc Phù Nam, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: Bài 6 –  Nhà nước Văn Phù Nam.  

 

 

 

 

- HS quan sát và lắng nghe. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe 

 

- HS trả lời. 

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

 


 


 


 

………..Còn tiếp…………

 


=> Xem toàn bộ Giáo án lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức, giáo án bài 6: Vương quốc Phù Nam Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức, giáo án Lịch sử và địa lí 5 KNTT bài 6: Vương quốc Phù Nam

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác