Soạn giáo án điện tử TNXH 3 kết nối bài 20: Cơ quan tuần hoàn

Giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức mới bài bài 20: Cơ quan tuần hoàn. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

  1. Khởi động

Thảo luận nhóm

Hãy đặt bàn tay lên ngực hoặc lên cổ và ấn nhẹ, em cảm nhận thấy gì?

BÀI 20

CƠ QUAN TUẦN HOÀN

 TIẾT 1

  1. Hoạt động khám phá

HĐ 1: Các bộ phận của cơ quan tuần hoàn

Quan sát hình 2

  • Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

KẾT LUẬN

Máu lưu thông trong mạch máu là 1 chất lỏng màu đỏ

HĐ 2: Chức năng của từng bộ phận của cơ quan tuần hoàn

Quan sát hình 3 và thực hiện yêu cầu

+ Chỉ vào động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ.

+ Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ

như thế nào?

  • Động mạch có nhiệm vụ đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể.
  • Tĩnh mạch có nhiệm vụ đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
  • Tim luôn co bóp để đẩy máu đi khắp cơ thể.
  • Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều ô-xi (02) và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
  • Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.

Đọc mục “Em có biết” trong sách giáo khoa

Câu hỏi củng cố

Vậy chức năng của cơ quan tuần hoàn là gì?

Hướng dẫn về nhà

Ôn tập lại nội dung của bài học của ngày hôm nay.

Đọc trước và chuẩn bị cho tiết học của buổi sau.

TIẾT 2

  1. Hoạt động thực hành

Yêu cầu:

Các em hãy gắn các tên cơ quan tuần hoàn vào hình ảnh sao cho phù hợp.

  1. Hoạt động vận dụng
  2. Tìm nhịp đập của mạch

Quan sát hình 5 trang 84 trong SGK và thực hiện yêu cầu:

Chơi trò chơi “Em tập làm bác sĩ”

Luật chơi:

  • Đặt ngón tay ở cổ tay của một bạn trong nhóm.
  • Tìm mạch đập ở tay của bạn.
  1. Tìm và đếm nhịp của tim

Quan sát bảng trang 85 trong SGK và thực hiện yêu cầu:

  • Đếm số nhịp tim của em trong vòng 1 phút ở 2 trạng thái: ngồi yên và vận động.
  • Ghi chép lại vào bảng.

Trả lời câu hỏi sau:

Tại sao khi vận động số nhịp đập của tim lại tăng cao hơn?

Trả lời câu hỏi

Khi vận động, số nhịp đập của tim tăng lên vì để cung cấp lượng oxy lớn hơn giúp an toàn, cân đối cho cơ thể.

Đọc nội dung phần “Em có biết”

Em có biết

Trong cơ thể người trưởng thành có khoảng từ 4 đến 5 lít máu trùy trọng lượng cơ thể.

Hiện nay, các cơ quan y tế rất cần một lượng máu dự trữ để cứu người bệnh. Vậy, chúng ta hãy tuyên truyền để nhiều  người tham gia hiến máu nhân đạo nhé!

TỔNG KẾT

Đọc nội dung của ông Mặt Trời

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

  • Miêu tả bức tranh.
  • Lời thoại của bạn nhỏ gợi cho em điều gì?
  • Bức tranh vẽ 2 mẹ con ngồi nói chuyện với nhau.
  • Bạn nhỏ mong muốn được đi hiến máu.

ĐÁNH GIÁ

Viết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào (...) cho phù hợp và nói về chức năng của cơ quan tuần hoàn:

Hướng dẫn về nhà

Ôn tập lại nội dung của bài học của ngày hôm nay.

Đọc trước bài tiếp theo bài 21: chăm sóc và bảo vệ cơ quan tuần hoàn.

HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC KẾ TIẾP!


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tự nhiên và xã hội 3 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án điện tử Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức, giáo án powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức bài 20: Cơ quan tuần hoàn, bài giảng điện tử Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 3 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 3 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC