Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet

Giáo án powerpoint tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet
Soạn giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Em có biết?

Vào những năm 1970, trong số trường đại học ở Mỹ đã xuất hiện việc chia sẻ mã nguồn để cùng phát triển phần mềm, dẫn tới sự ra đời của phần mềm nguồn mở - một xu hướng có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của công nghệ phần mềm sau này.

Theo em, lợi ích đối với cộng đồng trong việc chia sẻ mã nguồn là gì?

BÀI 3:

PHẦN MỀM NGUỒN MỞ VÀ PHẦN MỀM CHẠY TRÊN INTERNET

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần mềm nguồn mở

Vai trò của phần mềm thương mại và phần mềm nguồn mở

Phần mềm chạy trên Internet

  1. Phần mềm nguồn mở

Hoạt động 1:    Tìm hiểu các cách chuyển giao phần mềm

Cách thức chuyển giao phần mềm cho người sử dụng theo chiều hướng "mở dần" như sau:

  1. Bán phần mềm dưới dạng mã máy.
  2. Cho sử dụng phần mềm miễn phí có điều kiện hoặc không điều kiện, không cung cấp mã nguồn.
  3. Cho sử dụng phần mềm tự do, cung cấp cả mã nguồn để có thể sửa, nâng cấp, phát triển và chuyển giao (phân phối) lại phần mềm.

Thảo luận để xem lợi ích của người dùng được tăng dần như thế nào theo hướng mở nói trên.

Cách thức chuyển giao phần mềm:

Lợi ích của người dùng:

  1. Bán phần mềm dưới dạng mã máy.

=> Người dùng phải mua để được sử dụng và khó có thể tự sửa chữa được.

  1. Cho sử dụng phần mềm miễn phí có điều kiện hoặc không điều kiện, không cung cấp mã nguồn.

=> Người dùng được tự do sử dụng mà không phải xin phép.

  1. Cho sử dụng phần mềm tự do, cung cấp cả mã nguồn để có thể sửa, nâng cấp, phát triển và chuyển giao (phân phối) lại phần mềm.

=> Người dùng không phải trả tiền, không phải xin phép và còn được tự sửa đổi, cải tiến.

=> Mang lại cơ hội lớn cho người dùng.

  1. a) Phân loại phần mềm theo cách chuyển giao sử dụng
  • Các loại phần mềm tương ứng với ba cách thức chuyển giao trong Hoạt động 1 được gọi lần lượt là gì?
  • Lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại phần mềm.

Các loại phần mềm tương ứng với ba cách thức chuyển giao trong Hoạt động 1 được gọi lần lượt là:

  1. Phần mềm thương mại:
    • Là phần mềm để bán.
    • Hầu hết các phần mềm thương mại là loại nguồn đóng để bảo vệ ý tưởng và chống sửa đổi.
    • Ví dụ:
  • Microsoft Word
  • Adobe Photoshop
  • Adobe Audition
  1. Phần mềm tự do:
  • Là phần mềm không chỉ miễn phí mà còn được tự do sử dụng mà không phải xin phép.
  • Phần mềm tự do có thể ở dạng mã máy hoặc mã nguồn.
  • Ví dụ:
    • Acrobat Reader
    • Red Hat Linux
  1. Phần mềm nguồn mở:
  • Là phần mềm được cung cấp cả mã nguồn để người dùng có thể tự sửa đổi, cải tiến, phát triển, phân phối lại theo một quy định gọi là giấy phép.
  • Ví dụ:
    • Phần mềm Inkscape
    • Phần mềm GMIP
    • IDLE (Python)
  1. b) Giấy phép đối với phần mềm nguồn mở

Hoạt động 2:

Em hãy so sánh quyền sử dụng phần mềm nguồn mở với quy định về bản quyền và cho biết một số điểm mâu thuẫn.

Điểm mâu thuẫn

Theo quy định về bản quyền, các tác giả của phần mềm có quyền bảo vệ chống phần mềm bị sửa đổi. Nếu là người đầu tư, các tác giả còn giữ cả quyền tạo bản sao, sửa đổi, nâng cấp phần mềm, quyền chuyển giao sử dụng....

Trong khi đó, phần mềm nguồn mở được cung cấp cả mã nguồn để người dùng có thể tự sửa đổi, cải tiến, phát triển,...

Đọc thông tin SGK trang 16, 17 và nêu một vài vấn đề khi sử dụng giấy phép.

Giấy phép không chỉ đề cập đến quyền sử dụng mà còn liên quan đến nhiều vấn đề khác, ví dụ:

  • Các tác giả có được miễn trừ bảo hành hay không, có bị kiện vì những sai sót của phần mềm hay không.
  • Người sửa đổi phần mềm có bắt buộc phải công bố rõ các tác giả trước đó hay không, bản sửa đổi có phải công khai dưới dạng nguồn mở hay không.
  • Được sao chép và phân phối phần mềm, có quyền yêu cầu trả phí cho việc chuyển giao đó nhưng phải thông báo rõ ràng về bản quyền gốc và thông báo miễn trừ trách nhiệm bảo hành.
  • Được sửa đổi và phân phối bản sửa đổi với điều kiện phải công bố mã nguồn phần sửa đổi, nêu rõ đó là bản được thay đổi, chỉ rõ các thành phần thay đổi, phải áp dụng giấy phép GNU GPL do chính phần thay đổi đó.

Câu hỏi củng cố kiến thức

Câu 1. Em hãy cho biết ý nghĩa của yêu cầu "người sửa đổi, nâng cấp phần mềm nguồn mở phải công bố rõ ràng phần nào đã sửa, sửa như thế nào so với bản gốc".

Đảm bảo tính minh bạch về sự đóng góp của mỗi thành viên phát triển phần mềm nguồn mở và để người sử dụng sau dễ nắm bắt được phần phát triển để sử dụng.

Câu 2Ý nghĩa của yêu cầu "phần mềm sửa đổi một phần mềm nguồn mở theo GPL cũng phải mở theo giấy phép của GPL" là gì?

Đảm bảo sự phát triển bền vững của cộng đồng phần mềm nguồn mở, khi có quyền sử dụng phần mềm nguồn mở để phát triển thì cũng có nghĩa vụ đóng góp để cộng đồng được sử dụng phần mình phát triển dựa trên phần mềm nguồn mở.

  1. Vai trò của phần mềm thương mại và phần mềm nguồn mở

Đọc thông tin SGK trang 18 và thực hiện Hoạt động 3:

Hoạt động 3:

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức bài 3, giáo án tin học ứng dụng 11 KNTT Bài 3: Phần mềm nguồn mở và phần mềm chạy trên Internet

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI