Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Giáo án powerpoint Mĩ thuật 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt
Soạn giáo án điện tử Mĩ thuật 8 KNTT Bài 2: Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

BÀI 2. MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quan sát

Thể hiện

Thảo luận

Vận dụng

PHẦN 1. QUAN SÁT

THẢO LUẬN NHÓM

Quan sát hình 1, 2 SHS tr.9, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:

Đi chợ tết

Thôn nữ Bắc Kì

Hình tượng con người trong các tranh dưới đây được thể hiện như thế nào?

Mô tả đặc điểm dáng người trong mỗi tranh phía dưới.

Em sẽ khai thác hình tượng con người để vẽ tranh sinh hoạt bằng hình thức nào?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Hình tượng con người trong các tác phẩm:

  • Giữ vị trí trung tâm.
  • Là tâm điểm của cả bức tranh, các bối cảnh khác chỉ là yếu tố phụ.

Đặc điểm dáng người trong mỗi bức tranh:

  • Đi chợ Tết – Nguyễn Tiến Chung:
    • Có tạo hình toàn thân.
    • Hai cô gái với dáng người thanh mảnh, trông thật duyên dáng, đầy sức sống trong bộ áo dài truyền thống, dạo chợ xuân.

è Chính các cô gái đã đem mùa xuân đến cho phiên chợ.

Hình tượng con người trong các tác phẩm:

  • Giữ vị trí trung tâm.
  • Là tâm điểm của cả bức tranh, các bối cảnh khác chỉ là yếu tố phụ.

Đặc điểm dáng người trong mỗi bức tranh:

  • Thôn nữ Bắc Kì – Nam Sơn
    • Có tạo hình bán thân.
    • Hình tượng người con gái có nét đẹp mạnh mẽ, kiên cường nhưng cũng rất mộc mạc, dân dã.

è Đặc điểm thường thấy của các cô gái miền Bắc Việt Nam.

KẾT LUẬN

  • Hình tượng con người trong mỗi tác phẩm mĩ thuật có thể được thể hiện thông qua nhiều yếu tố khác nhau: bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối.
  • Mỗi cách tạo hình nhân vật có đặc điểm và thể hiện phong cách sáng tạo riêng, độc đáo của mỗi nghệ sĩ.

ĐÔI NÉT VỀ HỌA SĨ VÀ TÁC PHẨM

Họa sĩ Nguyễn Tiến Chung

(1914 – 1976)

Tác giả:

  • Được sinh ra tại Hà Nội.
  • Ông tốt nghiệp trường Đại học mĩ thuật Đông Dương khóa VI.
  • Các tác phẩm xoay quanh người nông dân, nông thôn, bộ đội, đặc biệt là về người thiếu nữ Việt Nam.

Tác phẩm: Đi chợ Tết

  • Được vẽ năm 1940, bằng góc nhìn hoài cổ.
  • Có bối cảnh và cách phối cảnh xa – gần.
  • Phong cách vẽ đơn giản nhưng uyển chuyển, mềm mại.

Họa sĩ Nam Sơn

(1890 – 1973)

Tác giả:

  • Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội.
  • Một trong những họa sĩ Việt Nam đầu tiên của nền hội họa đương đại.
  • Các tác phẩm theo khuynh hướng cổ điển châu Âu, nhưng ảnh hưởng nhiều bởi Trung Quốc và Nhật Bản.

Tác phẩm: Thôn nữ Bắc Kì

  • Bức tranh chủ yếu mang tone màu xanh.
  • Nhân vật chính là cô gái ở trung tâm với gương mặt xinh xắn, phía sau là 2 người phụ nữ đứng tuổi hơn.

PHẦN 2. THỂ HIỆN

Nhiệm vụ 1. Gợi ý một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Quan sát một số TPMT SHS tr.10, 11 và trả lời câu hỏi:

Trình bày một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt?

MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT

  • Bố cục theo nguyên lí cân bằng: được thể hiện quan màu sắc, đậm nhạt, đường nét mang lại sự hợp lí, hài hoà.
  • Bố cục theo nguyên lí tạo hình nhịp điệu: giúp các hình thể trong tranh gắn kết chặt chẽ, hài hoà thông qua các yếu tố như đường nằm ngang, đường cong, vị trí nhân vật, độ sáng/ tối,...
  • Bố cục theo một số dạng hình học: được xây dựng theo ý đồ của hoạ sĩ với sự sắp xếp vị trí và các mối tương quan giữa nhân vật và bối cảnh,...

TRẢ LỜI CÂU HỎI

  • Trong những cách tạo hình tranh sinh hoạt, em thích các dạng bố cục nào?
  • Em sẽ sử dụng bố cục nào trong thực hành, sáng tạo về tranh sinh hoạt của mình?

Nhiệm vụ 2. Gợi ý các bước thể hiện một sản phẩm mĩ thuật từ màu bột về thể loại tranh sinh hoạt

Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

  • Theo em, trong các bước vẽ tranh sinh hoạt, bước nào quan trọng nhất? Vì sao?
  • Tạo hình nhân vật đóng vai trò như thế nào trong tranh sinh hoạt?

Các bước thể hiện một SPMT từ màu bột về thể loại tranh sinh hoạt:

Bước 1. Xây dựng bố cục khái quát

Bước 2. Vẽ nét thể hiện nhân vật

Bước 3. Vẽ màu thể hiện nhân vật

Bước 4. Vẽ chi tiết và hoàn thiện bức tranh

LƯU Ý

Xây dựng hình tượng con người: Khai thác tự liệu từ tranh, ảnh trên báo, internet, kí hoạ,... và thể hiện theo cách tạo hình yêu thích.

Sắp xếp bố cục: Lựa chọn một bố cục yêu thích sắp xếp sao cho làm nổi bật được hình ảnh con người làm trọng tâm.

Màu sắc: Xác định mảng chính/ phụ, đậm/ nhạt và sự sắp xếp tạo hài hoà.

NHIỆM VỤ

Vẽ một bức tranh về cuộc sống sinh hoạt quanh em bằng màu bột.

MỞ RỘNG

Hình tượng con người trong tranh sinh hoạt có những đặc điểm thường gặp như sau:

Giữ vị trí trung tâm của tranh.

Được sắp xếp theo mảng, nhóm chính và bối cảnh xung quanh là phụ giúp làm nổi bật, thể hiện rõ ý tưởng sáng tạo.

Thể hiện những hoạt động trong cuộc sống hằng ngày.

PHẦN 3. THẢO LUẬN

 

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint mĩ thuật 8 kết nối tri thức bài 2, giáo án điện tử mĩ thuật 8 KNTT Bài 2 Một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt

Xem thêm giáo án khác