Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật

Giáo án powerpoint mĩ thuật 11 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật
Soạn giáo án điện tử mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 3

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM MĨ THUẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHÁM PHÁ

NHẬN BIẾT

THẢO LUẬN

VẬN DỤNG

KHÁM PHÁ

Thảo luận nhóm

Quan sát tranh Bác Hồ với nông dân (1972, tranh in khắc gỗ) SGK tr.20 và thực hiện nhiệm vụ: Viết bài thuyết trình về tác phẩm Bác Hồ với nông dân.

Bác Hồ với nông dân (1972, tranh in khắc gỗ)

Bài thuyết trình

  • Các thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm.
  • Diễn giải có tính tổng hợp về tác phẩm.
  • Nhận định, đánh giá về giá trị tác phẩm.

 

  • Tác phẩm mĩ thuật là gì?
  • Có những xu hướng nào khi thưởng thức các tác phẩm mĩ thuật?

 

Tác phẩm được thể hiện với màu sắc tươi tắn, nét vẽ rõ ràng, khúc chiết.

Tác phẩm mĩ thuật thể hiện nhiều yếu tố như văn hóa, thời gian, địa điểm, chất liệu và truyền tải ý nghĩa, nội dung, đa dạng,…

 

NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC

Phát triển

Nhiều sản phẩm

Các xu thế thưởng thức mĩ thuật

Bằng quan niệm, xu hướng sáng tạo phù hợp với thời đại.

Thông qua yếu tố và nguyên lí tạo hình.

Qua những trải nghiệm thẩm mĩ bằng kinh nghiệm, vốn sống, sự hiểu biết về mĩ thuật

Khám phá những ý tưởng ẩn chứa đằng sau những hình ảnh mà mỗi tác giả muốn truyền tải

NHẬN BIẾT

Nhiệm vụ 1: Những nội dung cơ bản trong phân tích tác phẩm mĩ thuật

Tác phẩm mĩ thuật tạo hình hay mĩ thuật ứng dụng hội tụ các yếu tố cơ bản: chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian,...

Phạm Hậu, Gió mùa hạ, 1940, tranh sơn mài

Để có được tác  phẩm mĩ ứng dụng thì các yếu tố cơ bản của bức tranh phải được sắp xếp, xử lí phù hợp theo các nguyên lí  như cân bằng, tương phản, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, hài hòa,..

Lương Xuân Nhị, Thiếu nữ Nhật Bản, 1942, tranh sơn dầu

Nguyễn Đình Hàm, Vân dại, 1958, tranh lụa

Khi thưởng thức, phân tích tác phẩm, nếu làm rõ các yếu tố về thông điệp, cảm xúc, quan điểm cá nhân sẽ giúp người xem hiểu được sâu hơn về tác phẩm.

Frank Gehry, Bảo tàng Guggenheim, Bibao, Tây Ban Nha

Marcel Broodthaers, Reminder, 1966

Robert Delaunay, Champs de Mars: The Red Tower, 1911

LÀM VIỆC NHÓM

  • Nêu những nội dung cơ bản trong phân tích một tác phẩm mĩ thuật.
  • Nêu một số lưu ý khi tìm hiểu, lựa chọn những tác phẩm tiêu biểu ở mỗi giai đoạn.

Ivan Aivazovsky, The night Wave, 1850

Nội dung cơ bản

Khi phân tích một tác phẩm mĩ thuật, cần chú ý đến các nội dung sau:

  • Có những thông tin đề hiểu thêm về tác giả, tác phẩm mĩ thuật
  • Xác định rõ niên đại trên cơ sở các cứ liệu lịch sử về địa danh, đặc điểm thẩm mĩ của thời kì đó
  • Liên hệ, đưa ra kết luận, đánh giá về giá trị các tác phẩm.

Một số lưu ý

  • Bối cảnh xã hội khi tác phẩm mĩ thuật được sáng tác.
  • Trường phái mĩ thuật hay khuynh hướng sáng tác của tác phẩm (nếu có).
  • Hình thức thể hiện của tác phẩm.
  • Giá trị thẩm mĩ ở thời điểm xuất hiện và ảnh hưởng của tác phẩm đối với các giai đoạn sau (nếu có).

Nhiệm vụ 2: Gợi ý lập dàn bài để phân tích tác phẩm mĩ thuật

Khai thác hình ảnh, tư liệu trong mục SGK tr.25 – 28 và thực hiện nhiệm vụ cụ thể sau: Tìm hiểu cách lập dàn bài để phân tích tác phẩm mĩ thuật.

Nhóm 1: Mô tả về tác phẩm mĩ thuật.

Nhóm 2: Tìm hiểu những thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm mĩ thuật

Nhóm 3: Diễn giải có tính tổng hợp về tác phẩm nghệ thuật

Nhóm 4: Đánh giá theo cảm nhận sau khi phân tích tác phẩm mĩ thuật

Cảm nhận về ấn tượng tổng thể của tác phẩm mĩ thuật

  • Chủ đề, nội dung có được phản ánh qua hình thức thể hiện của tác phẩm không?
  • Nghệ sĩ đã sử dụng kĩ thuật, chất liệu gì để thể hiện?
  • Các chi tiết trong tác phẩm có phù hợp, hài hòa trong tổng thể tác phẩm không?

Tìm hiểu thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm mĩ thuật

  • Tìm thông tin trên hệ thống dữ liệu được số hóa ở thư viện, internet,…
  • Đối chiếu với các dữ liệu trong bài nghiên cứu của bảo tàng, viện nghiên cứu, tạp chí,… để kiểm chứng thông tin một cách chắc chắn
  • Tìm kiếm thông tin về tác phẩm, những câu chuyện trong quá trình sáng tác qua các bài viết của các nhà nghiên cứu hay các xuất bản đã phát hành.

Diễn giải có tính tổng hợp về một tác phẩm mĩ thuật

  • Đặt tác phẩm trong mối quan hệ tương hỗ của nhiều yếu tố nghệ thuật và nguyên tắc, đề cập đến bối cảnh và ý nghĩa, thông điệp của tác phẩm.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố tạo hình và cách những yếu tố này kết hợp với nhau để hình thành các nguyên lí tạo hình.

Đánh giá theo cảm nhận sau khi phân tích tác phẩm mĩ thuật

  • Thông qua ngôn ngữ tạo hình, hình thức tác phẩm có tạo sức hút đối với người xem hay không?
  • Điều gì thu hút, lí thú làm người xem có thể dành nhiều thời gian hơn để thưởng thức tác phẩm?
  • Tác phẩm mĩ thuật có giới thiệu một thông điệp, ý tưởng nào không và điều đó có khiến người xem phải suy nghĩ sâu hơn không?

Louis Bourgeois, Nhện, 1999, tượng nhiều chất liệu

Trịnh Hiệp, Hà Nội giải phóng, 1976, tranh khắc gỗ 

Henri Rousseau, Người ngủ trong rừng, 1897, tranh sơn dầu

Tạ Quang Bạo, Vọng phu, 1993, tượng gỗ

NHIỆM VỤ


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Mĩ thuật 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử mĩ thuật 11 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint mĩ thuật 11 kết nối tri thức bài 3, giáo án mĩ thuật 11 KNTT Bài 3: Phân tích tác phẩm mĩ thuật

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI