Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát các hình ảnh và cho biết: Chợ nào thuộc vùng đất Nam Bộ.

BÀI 26. MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG, YÊU NƯỚC CỦA VÙNG NAM BỘ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phần 1. Một số nét văn hóa tiêu biểu của đồng bào Nam Bộ

THẢO LUẬN NHÓM

Đọc thông tin, quan sát hình ảnh và thực hiện nhiệm vụ:

Hình 1. Nhà nổi ở Châu Đốc

(tỉnh An Giang)

Hình 2. Một ngôi nhà cổ được xây dựng từ cuối thế kỉ XIX ở Gò Công (tỉnh Tiền Giang)

Hình 3. Chợ nổi Ngã Năm

(tỉnh Sóc Trăng)

Hình 4. Ghe, xuồng được người dân Nam Bộ sử dụng trong cuộc sống hằng ngày

  1. Nhà ở
  • Có nhiều loại nhà ở truyền thống khác nhau:
    • Nhà sàn
    • Nhà nổi
    • Nhà miệt vườn
  • Ngày nay nhà ở của người dân Nam Bộ được xây dựng dựng kiên cố, hiện đại hơn.
  1. Chợ nổi
  • Là nơi trao, đổi buôn bán của người dân Nam Bộ.
  • Loại hàng hóa: nông sản, những vật dụng cần thiết
  • Một số chợ nổi: Cái Răng, Phong Điền, Cái Bè, Phụng Hiệp,…
  1. Vận tải đường sông
  • Giao thông đường thủy đóng vai trò quan trọng.
  • Ghe, xuồng,…là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu.
  1. Trang phục
  • Trước đây: áo bà ba và khăn rằn.
  • Ngày nay: áo bà ba và khăn rằn là trang phục chính trong các dịp lễ tết > Thể hiện nét văn hóa đặc trưng của miền sông nước Nam Bộ.

Thông tin bổ sung

Hình 1. Nhà nổi ở Châu Đốc (tỉnh An Giang)

  • Đây là khu làng nổi Châu Đốc – ngôi làng chuyên nuôi cá lồng bè trên sông Hậu.
  • Những hộ gia đình vừa sử dụng nhà nổi làm nơi để ở, đồng thời là lồng bè nuôi cá.

> Thể hiện sự thích ứng hài hoà với điều kiện thiên nhiên vùng sông nước của người dân nơi đây.

Hình 2. Một ngôi nhà cổ được xây dựng từ cuối thế kỉ XIX ở Gò Công (tỉnh Tiền Giang)

  • Điểm nổi bật của ngôi nhà cổ là sự kết hợp hài hoà của kiến trúc Đông - Tây.
  • Ngôi nhà được làm hoàn toàn từ gỗ quý với phần mái vòm theo kiến trúc châu Âu đặc trưng.
  • Ngôi nhà đã được xếp hạng Di tích lịch sử – văn hoá quốc gia năm 1994.

Hình 3. Chợ nổi Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng)

  • Đây là giao điểm của năm nhánh sông đi năm ngả: Cà Mau, Vĩnh Quới, Long Mỹ, Thạnh Trị, Phụng Hiệp.
  • Là một trong những chợ nổi đã có từ lâu đời và đến nay vẫn còn hoạt động ở miền Tây Nam Bộ là chợ nổi “thuần miền Tây” nhất khi vẫn còn giữ nguyên được nét sinh hoạt trên sông.

Hình 4. Ghe, xuồng được người dân Nam Bộ sử dụng trong cuộc sống hằng ngày

  • Để thích ứng với điều kiện tự nhiên dày đặc sông ngòi, kênh rạch, người dân Nam Bộ sử dụng ghe, xuồng là phương tiện di chuyển/vận chuyển hàng hoá là chủ yếu

KẾT LUẬN

  • Do điều kiện tự nhiên nhiều sông nước, khí hậu nóng... nên người dân Nam Bộ phải tìm cách thích ứng trong mọi hoạt động từ nhà ở, đi lại,... và các sinh hoạt.

> dẫn đến tính cách người Nam Bộ cũng có nét khác biệt so với người ở vùng khác (phóng khoáng, yêu ca hát, tính cộng đồng cao,...)

Phần 2. Truyền thống yêu nước và cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Quan sát hình 5 và 6, đọc thông tin trong mục, thảo luận để thực hiện nhiệm vụ: Hãy cho biết truyền thống yêu nước và cách mạng của nhân dân Nam Bộ có điểm gì nổi bật?

Hình 5. Trương Định được suy tôn là Bình Tây Đại Nguyên soái (tranh vẽ)

Hình 6. Nguyễn Thị Định

  • Nhân dân Nam Bộ vốn có truyền thống yêu nước từ rất sớm.
  • Vùng đất Nam Bộ luôn xuất hiện những tấm gương tiêu biểu, thể hiện tinh thần yêu nước, có đóng góp to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

> Được Bác Hồ đã truy tặng quân và dân Nam Bộ danh hiệu “Thành đồng Tổ Quốc”.

Thông tin bổ sung


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức bài 26, giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT Bài 26: Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác