Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Năm 1999, Khuê Văn Các được chọn là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

KHỞI ĐỘNG

Chia sẻ hiểu biết của em về công trình kiến trúc này.

Học sinh đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám thăm quan, học tập

Chia sẻ hiểu biết của em về khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

  • Được xây dựng năm 1070, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, là hai công trình được xây dựng để dạy học và thờ kính Khổng Tử cùng những bậc hiền tài Nho học xưa.
  • Đây là công trình được xây nên nhằm cổ vũ tinh thần hiếu học của nhân dân cũng như tìm kiếm nhân tài phục vụ đất nước. Sau khi được xây dựng, việc học tập ở Quốc Tử Giám bắt đầu vào năm 1076.

BÀI 13: VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM

Sơ đồ mô tả vị trí một số công trình kiến trúc chính trong khu di tích gồm: Khuê Văn Các, khu Đại Thành (Văn Miếu trước đây), khu Thái Học (Quốc Tử Giám trước đây), nhà bia Tiến sĩ,...

Hình 2. Sơ đồ một số di tích trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Xây song song với toà Đại Bái, được nối với nhau bằng một phương đình, gồm 9 gian, xây tường 3 mặt, phía trước có cửa bức bàn đóng kín 5 gian, 4 gian đầu hồi có của chấn song cố định. Chính giữa có khám và ngai lớn, đặt trên bệ xây gạch, trên có bài vị “Đại Thành chí thánh tiên sư Khổng Tử”

Nhà Tiền Đường là nơi trưng bày các hiện vật liên quan đến truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.

Đây là hình ảnh một trong 82 bia Tiến sĩ trong khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Các bia được dựng

ở hai bên Giếng Thiền Quang và được đặt trên lưng của các con rùa. Trên bia đá khắc tên những người đỗ tiến sĩ thời Hậu Lê và thời Mạc.

Đọc thông tin và quan sát sơ đồ hình 2, thực hiện yêu cầu:

Xác định vị trí của một số công trình kiến trúc tiêu biểu trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

Hình 2. Sơ đồ một số di tích trong khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Thảo luận cặp đôi

Mô tả kiến trúc, chức năng của một trong những công trình: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia Tiến sĩ.

Nêu ý nghĩa của việc ghi danh những người đỗ tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám.

THÔNG TIN

Ở Văn Miếu có 82 tấm bia đá khắc tên những người đỗ tiến sĩ thời Hậu Lê và thời Mạc. Việc dựng bia ghi danh những người đỗ đạt nhằm khích lệ tinh thần hiếu học trong nhân dân.

  • Kiến trúc của Văn Miếu là một khối kiến trúc cổ và độc đáo.
  • Lối kiến trúc phương Đông với sự ảnh hưởng đậm đặc của Nho – Phật giáo thể hiện rõ nét trong từng chi tiết của không gian.
  • Không gian Văn Miếu được chia thành 5 lớp được gắn kết bởi các bức tường gạch có cửa thông.
  • Chức năng duy nhất của Văn Miếu là nơi thờ tự “thành hiền”.

Ý nghĩa của việc ghi danh trên bia Tiến Sĩ

Lưu danh hiền tài muôn đời, thể hiện sự coi trọng, đề cao hiền tài của “thánh minh”. Việc lưu danh bia đá không những để nêu gương mà còn để nhắc nhở và kêu gọi kẻ sĩ tự rèn đức luyện tài, cống hiến cho đất nước và ngăn ngừa điều ác, kẻ ác.

Em có biết

Năm 2010, 82 bia Tiến Sĩ được UNESCO ghi danh là Di sản tư liệu thế giới. Năm 2012, khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức bài 13, giáo án lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 13: Văn Miếu- Quốc Tử Giám

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác