Soạn giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 CTST Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Hãy kể với các bạn một vài phương tiện học tập mà em biết.
Một số phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí là:
Bản đồ, lược đồ
Bảng số liệu
Tranh ảnh
Trục thời gian
Hiện vật
MỞ ĐẦU
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bản đồ, lược đồ
Biểu đồ
Bảng số liệu
Sơ đồ
Tranh ảnh
Hiện vật
PHẦN 1 BẢN ĐỒ, LƯỢC ĐỒ
Theo em, bản đồ và lược đồ là gì?
Bản đồ:
- Hình vẽ thu nhỏ của toàn bộ bề mặt Trái Đất hay một khu vực.
- Theo một tỉ lệ nhất định.
Lược đồ:
- Hình vẽ thu nhỏ một khu vực theo một tỉ lệ nhất định.
- Nội dung giản lược hơn bản đồ.
- Là phương tiện học tập quan trọng và không thể thiếu trong học tập môn Lịch sử và Địa lí.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1 + 2
Đọc thông tin, quan sát hình 1 và thực hiện nhiệm vụ:
- Kể tên các yếu tố của bản đồ và xác định các hướng: bắc, nam, đông, tây.
- Nêu tên và xác định vị trí của thủ đô nước ta trên bản đồ.
Nhóm 3 + 4
Đọc thông tin, quan sát hình 2 và thực hiện nhiệm vụ:
- Xác định nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
- Nêu thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa.
Phía bắc
Phía đông
Phía nam
Phía tây
Bảng chú giải
Tỉ lệ lược đồ
Tên lược đồ
Thủ đô Hà Nội
- Nơi có kí hiệu ngôi sao màu đỏ.
Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa(nơi cắm cờ)
Thời gian Hai Bà Trưng khởi nghĩa: 3/40
Nêu các bước sử dụng bản đồ, lược đồ?
- Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết phương tiện thể hiện nội dung gì.
- Xem chú giải để biết kí hiệu của các đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
- Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí dựa vào kí hiệu.
Một số bản đồ, lược đồ thường dùng trong môn học
Bản đồ Đông Nam Á
Lược đồ trận Bạch Đằng năm 938
PHẦN 2 BIỂU ĐỒ
- Biểu đồ là gì?
- Nêu các bước sử dụng biểu đồ?
- Khái niệm: Biểu đồ là:
- Là hình thức thể hiện trực quan các số liệu qua thời gian và không gian.
- Bằng các hình vẽ đặc trưng.
- Các bước sử dụng biểu đồ:
Bước 1: Đọc tên biểu đồ để biết nội dung chính được thể hiện.
Bước 2: Đọc chú giải và các thông tin trên biểu đồ
Bước 3: Trả lời cho câu hỏi: cái gì? như thế nào?
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát hình 3 và thực hiện nhiệm vụ:
- Các yếu tố của một biểu đồ.
- Biểu đồ thể hiện nội dung gì về dân số các vùng.
- Vùng nào có số dân nhiều nhất, ít nhất. Nêu số dân các vùng đó.
Nội dung biểu đồ
Tên biểu đồ
Biểu đồ thể hiện số lượng dân cư giữa các vùng ở Việt Nam năm 2020.
Vùng có số dân nhiều nhất là Nam Bộ (với 36 triệu người)
Vùng có số dân ít nhất là Tây Nguyên (với 6 triệu người)
Một số biểu đồ thường dùng trong môn học
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN WORD LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
GIÁO ÁN LỚP 4 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 4 kết nối tri thức
Giáo án tất cả các môn lớp 4 cánh diều