Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh

Giáo án powerpoint khoa học 4 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh
Soạn giáo án điện tử khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Nội dung giáo án

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Trò chơi “Ai nói đấy?”

  • Một bạn lấy tay bịt mắt, bốn bạn khác đứng xung quanh.
  • Một trong bốn bạn này gọi tên bạn đang bịt mắt. Bạn bịt mắt đoán tên bạn vừa gọi mình.
  • Nếu đoán đúng, HS bịt mắt sẽ được bông hoa khen ngợi.

Nhờ vào đâu mà bạn bịt mắt đoán được ai vừa gọi tên mình?

BÀI 10: ÂM THANH

(Tiết 1)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Âm thanh và nguồn âm

Sự lan truyền của âm thanh

01 ÂM THANH VÀ NGUỒN ÂM

KHÁM PHÁ

Thí nghiệm: Khi nào thì một vật phát ra âm thanh?

Chuẩn bị:

Thước nhựa cứng, mỏng

Dây cao su

Thực hiện:

  • Một tay giữ chặt một đầu của thước, tay kia bật nhẹ vào đầu còn lại (hình 2).
  • Kéo căng dây cao su giữa hai ngón tay. Gảy mạnh dây cao su (hình 3).

Thảo luận:

  • Em có nghe thấy âm thanh từ cây thước và từ dây cao su không?
  • Thước và dây cao su có rung động không? Em có thể kết luận gì về mối liên hệ giữa sự phát ra âm thanh và sự rung động của vật?

Mối liên hệ giữa sự phát ra âm thanh và sự rung động của vật:

Thước và dây cao su đều rung động  Các vật phát ra âm thanh đều rung động.

KẾT LUẬN

Vật rung động khi phát ra âm thanh.

THỰC HÀNH

Cùng thảo luận: Xác định nguồn âm

  1. a) Vật rung khi phát ra âm thanh

Chia lớp thành các nhóm 6, mỗi nhóm thực hành thí nghiệm:

Tạo âm thanh bằng cách gõ thìa vào thành của khay bằng kim loại có chứa một số mẩu giấy nhỏ vo tròn (hình 4).

Vật nào là nguồn âm?

Vật này có rung động khi phát ra âm thanh không?

> Khay kim loại là nguồn âm.

Khay rung động khi phát ra âm thanh.

  1. b) Âm thanh phát ra từ hai dây thanh trong thanh quản

Giữ nguyên nhóm, mỗi nhóm thực hành thí nghiệm như hình 5 SGK trang 44:

  • Khi chúng ta nói thì bộ phận nào của cơ thể đóng vai trò là nguồn âm?
  • Hai dây thanh trong thanh quản này có rung động khi ta nói không? Làm cách nào để biết điều này?

Thanh quản

Dây thanh quản mở

Dây thanh quản đóng

Dây thanh quản

Hai dây thanh là nguồn âm

 

Sờ tay vào cổ để cảm nhận được dây thanh quản đang rung khi ta nói.

KẾT LUẬN

Nguồn âm (như hai dây thanh) rung động khi phát ra âm thanh.

 

VẬN DỤNG

Điệu nhạc trong các cốc thủy tinh

Thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6HS

Chuẩn bị:

6 cốc thủy tinh giống nhau

1 chai nước

1 thìa kim loại

Thực hiện:

  • Rót các lượng nước khác nhau lần lượt vào năm cốc, cốc còn lại để trống như hình 6.
  • Lấy thìa gõ vào từng cốc để tạo điệu nhạc mà em thích.

Thảo luận:

  • Khi gõ thìa vào mỗi cốc, âm thanh ở mỗi cốc phát ra như thế nào?
  • Vì sao âm thanh phát ra từ mỗi cốc lại khác nhau?

Âm thanh ở mỗi cốc phát ra không giống nhau do lượng nước ở mỗi cốc khác nhau.

Em tìm hiểu thêm

  • Tai chúng ta nghe được nhờ bộ phận nào có trong tai? Bộ phận này có rung động khi nhận được âm thanh không?
  • Chúng ta cần bảo vệ màng nhĩ như thế nào?

 

  • Khi âm thanh được truyền vào bên trong tai chúng ta, âm thanh làm màng nhĩ trong tai rung động giúp chúng ta nghe được.
  • Chúng ta cần giữ vệ sinh tai, không làm màng nhĩ bị tổn thương để tránh bị bệnh điếc.

 

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Làm bài tập trong VBT

 

BÀI 10: ÂM THANH

(Tiết 2)

KHỞI ĐỘNG

Theo dõi video sau và cho biết âm thanh có thể truyền trong những môi trường nào?

02 SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử khoa học 4 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử khoa học 4 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint khoa học 4 chân trời sáng tạo bài 10, giáo án khoa học 4 CTST Bài 10: Âm thanh

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN LỚP 4 BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án tất cả các môn lớp 4 kết nối tri thức
Giáo án tất cả các môn lớp 4 cánh diều