Soạn giáo án điện tử Hoá học 12 CTST Bài 5: Tinh bột và cellulose
Giáo án powerpoint Hóa học 12 chân trời sáng tạo Bài 5: Tinh bột và cellulose. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Hóa học 12 chân trời này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
BÀI 5. TINH BỘT VÀ CELLULOSE
MỞ ĐẦU
Tinh bột và cellulose có cấu trúc phân tử, tính chất hóa học giống và khác nhau như thế nào?
1. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA TINH BỘT, CELLULOSE
Hạt ngô và lõi ngô, bộ phận nào chứa nhiều tinh bột? Bộ phận nào chứa nhiều cellulose?
Nguyên nhân amylopectin có mạch phân nhánh?
Hãy tìm hiểu và cho biết tinh bột trong gạo tẻ hay gạo nếp chứa lượng amylopectin nhiều hơn?
So sánh đặc điểm cấu tạo phân tử amylose và cellulose.
2. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA TINH BỘT VÀ CELLULOSE
Vì sao sản phẩm sau phản ứng thủy phân tinh bột lại phản ứng được với Cu(OH)2 trong môi trường base, đun nóng?
Nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên.
Vì sao nhai kĩ cơm, bánh mì đều thấy có vị ngọt?
BÀI TẬP
Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh bột và cellulose. Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?
Giải thích các hiện tượng sau:
Xôi hoặc cơm nếp thì dẻo và dính hơn cơm tẻ.
Nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mặt cắt của quả chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím.
Dung dịch sulfuric acid đặc làm sợi bông hoặc giấy bị hóa đen.
=> Xem toàn bộ Bài giảng điện tử hóa học 12 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint Hóa học 12 chân trời Bài 5: Tinh bột và cellulose, Giáo án điện tử Bài 5: Tinh bột và cellulose Hóa học 12 chân trời, Giáo án PPT Hóa học 12 CTST Bài 5: Tinh bột và cellulose
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác