Soạn giáo án điện tử công nghệ cơ khí 11 Cánh diều Bài 19: Thân máy và các cơ cấu của động cơ đốt trong

Giáo án powerpoint Công nghệ cơ khí 11 cánh diều mới Bài 19: Thân máy và các cơ cấu của động cơ đốt trong. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

Động cơ đốt trong có các cơ cấu chính nào?

Các cơ cấu chính động cơ đốt trong

Cơ cấu trục khuỷu

Thanh truyền

Cơ cấu phân phối khí

BÀI 19: THÂN MÁY VÀ CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thân máy và nắp máy

Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Cơ cấu phân phối khí

  1. Thân máy và nắp máy
  2. Nhiệm vụ

Thân máy và nắp máy là những chi tiết cố định, là nơi để lắp hầu hết các cơ cấu và các hệ thống của động cơ.

Nắp máy cùng với xilanh, pít tông tạo thành buồng cháy.

Quan sát Hình 19.1 và trả lời câu hỏi:

      Dựa vào đâu để biết được thân máy và nắp máy ở hình 19.1 là của động cơ 4 xilanh?

Đối với thân máy, dựa vào số lỗ xilanh trên thân (gồm có 4 lỗ), đối với nắp máy có thể dựa vào số lỗ của đường ống nạp, thải trên nắp máy,…

  1. Cấu tạo

Quan sát Hình 19.2, 19.3 và trả lời các câu hỏi:

  1. Cấu tạo của thân máy, nắp máy phụ thuộc vào những bộ phận nào?
  2. Cho biết vai trò của áo nước (cánh tản nhiệt) trên thân xilanh ở hình 19.2.

Câu 1:

  • Thân máy có cấu tạo phức tạp và phụ thuộc vào số xilanh, phương pháp làm mát, các bố trí các cụm chi tiết của các cơ cấu, hệ thống trong động cơ.
  • Cấu tạo nắp máy phức tạp và phụ thuộc hình dạng buồng cháy, cách bố trí đường nạp, đường thải và lắp đặt các cụm chi tiết như bugi (hoặc vòi phun), xu páp,…

Câu 2:

  • Áo nước (cánh tản nhiệt) có vai trò tản nhiệt để làm mát các chi tiết máy của động cơ đốt trong.
  1. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền
  2. Nhiệm vụ

Thảo luận nhóm đôi, đọc nội dung mục II.1 và trả lời câu hỏi:

Nêu nhiệm vụ của pít tông, thanh truyền, trục khuỷu và bánh đà.

Pít tông

Thanh truyền

Trục khuỷu

Bánh đà

  • Pít tông cùng với xilanh, nắp máy để tạo thành buồng cháy. Trong quá trình làm việc, pít tông truyền lực cho thanh truyền để sinh công và nhận lực từ thanh truyền để thực hiện quá trình nạp, nén và thải.
  • Thanh truyền có nhiệm vụ liên kết pít tông và trục khuỷu.
  • Trục khuỷu nhận lực từ pít tông tạo mômen quay kéo máy công tác và nhận mômen từ bánh đà dẫn động thanh truyền, pít tông để thực hiện quá trình nạp, nén và thải.
  1. Cấu tạo
  2. a) Pít tông

     Quan sát hình 19.4 và cho biết cấu tạo của pít tông, vai trò của đỉnh, đầu và thân của pít tông.

Gồm ba phần:

  • Đỉnh pít tông cùng với xilanh, nắp máy tạo thành buồng cháy.
  • Đầu pít tông có rãnh để lắp xéc măng làm nhiệm vụ bao kín.
  • Thân pít tông làm nhiệm vụ dẫn hướng cho pít tông chuyển động trong xilanh và có lỗ để lắp chốt pít tông liên kết với đầu nhỏ thanh truyền.
  1. b) Thanh truyền
  2. Quan sát hình 19.5 và cho biết cấu tạo của thanh truyền.
  3. Tại sao đầu to thanh truyền thường được chia làm hai nửa?
  4. Cấu tạo gồm đầu nhỏ, thân và đầu to.
  • Đầu nhỏ được lắp với chốt pít tông, thường có lỗ hứng dầu bôi trơn.
  • Thân thanh truyền thường có tiết diện chữ I và có kích thước tăng dần từ đầu nhỏ đến đầu to.
  • Đầu to lắp ghép với trục khuỷu và thường được chia làm hai nửa.
  1. Để lắp ghép được với trục khuỷu (vị trí lắp ghép là chốt khuỷu), đầu to thanh truyền thường chia làm hai nửa để thuận lợi khi lắp ghép.
  2. c) Trục khuỷu

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 19: Thân máy và các cơ cấu, GA powerpoint Công nghệ cơ khí 11 cd Bài 19: Thân máy và các cơ cấu, giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 19: Thân máy và các cơ cấu

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU