Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà

Giáo án powerpoint Công nghệ 8 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà
Soạn giáo án điện tử Công nghệ 8 KNTT Bài 5: Bản vẽ nhà

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em có biết các kí hiệu trên Hình 5.1 được dùng để quy ước các bộ phận nào của ngôi nhà không?

  • Hình 5.1a: cửa sổ.
  • Hình 5.1b: cầu thang trên mặt cắt.
  • Hình 5.1c: cửa đi.
  • Hình 5.1d: cầu thang trên mặt bằng.

BÀI 5: BẢN VẼ NHÀ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Nội dung bản vẽ nhà

Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

Đọc bản vẽ nhà

  1. Nội dung bản vẽ nhà

Đọc nội dung mục I và trả lời câu hỏi:

Hãy quan sát Hình 5.2 và cho biết các hình a, b, c tương ứng với loại hình biểu diễn nào?

Hình biểu diễn mặt đứng

Hình biểu diễn mặt bằng

Hình biểu diễn mặt cắt

Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt,...) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

Mặt đứng

Là hình chiếu vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh, được dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà.

Mặt bằng

Là hình chiếu vuông góc phần còn lại của ngôi nhà sau khi đã tưởng tưởng cắt bỏ đi phần trên bằng một mặt phẳng nằm ngang, được dùng để diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc...

Mặt cắt

Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

  1. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà

Để vẽ các bộ phận của ngôi nhà, người ta dùng các kí hiệu nào?

Bảng 5.1. Kí hiệu quy ước

III. Đọc bản vẽ nhà

Em hãy đọc nội dung mục III SGK tr.29 và kể tên trình tự đọc bản vẽ ngôi nhà.

Trình tự đọc bản vẽ ngôi nhà:

Khung tên

Hình biểu diễn

Kích thước

Các bộ phận

LUYỆN TẬP

Câu 1: Kí hiệu dưới đây quy ước bộ phận nào của ngôi nhà?

  1. Cầu thang trên mặt bằng
  2. Cửa đi đơn một cánh
  3. Cửa sổ kép
  4. Cửa sổ đơn

Câu 2: Hình chiếu vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh được gọi là

  1. Mặt đứng
  2. Mặt bằng
  3. Mặt cắt
  4. Mặt cạnh

Câu 3: Bản vẽ nào được dùng trong thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà?

  1. Bản vẽ chi tiết
  2. Bản vẽ lắp
  3. Bản vẽ nhà
  4. Bản vẽ kĩ thuật

Câu 4: Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là gì?

  1. Mặt cắt
  2. Mặt bằng
  3. C. Mặt ngang
  4. Mặt đứng

Câu 5: Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo?

  1. Phân tích hình biểu diễn.
  2. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
  3. C. Xác định kích thước của ngôi nhà.
  4. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.

Luyện tập SGK tr.31:

Đọc bản vẽ nhà trên Hình 5.4 theo trình tự ở Bảng 5.2.

Các vấn đề

Nội dung

Kết quả đọc bản vẽ ngôi nhà mái bằng

1. Khung tên

- Tên gọi ngôi nhà.

- Tỉ lệ.

- Nhà mái bằng.

- 1:100.

2. Hình biểu diễn

- Tên gọi các hình biểu diễn.

- Mặt đứng.

- Mặt bằng.

- Mặt cắt 1 – 1.

3. Kích thước

- Kích thước chung.

- Kích thước từng bộ phận.

- 14 400 x 7 000 x 4 200.

- Phòng khách – bếp ăn: 6200 x 4800.

- Phòng ngủ 1: 4800 x 3600; phòng ngủ 2: 2800 x 3000.

- Phòng vệ sinh: 4800 x 2200.

- Hành lang: 9400 x 2200.

- Mái cao: 600; tường cao: 3000; nền cao: 600.

4. Các bộ phận

- Số phòng.

- Số cửa đi và cửa sổ.

- Các bộ phận khác.

- 1 phòng khách – bếp ăn, 2 phòng ngủ và 1 nhà vệ sinh.

- 1 cửa sổ 2 cánh, 3 cửa sổ 1 cánh, 5 cửa sổ đơn.

- Hành lang.

VẬN DỤNG

Sưu tầm một số bản vẽ mặt bằng ngôi nhà hoặc căn hộ đơn giản và nêu nhận xét về cách bố trí phòng.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức  đã học

Hoàn thành bài tập Vận dụng

Đọc trước bài mới Bài 6Vật liệu cơ khí

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

 

--------------- Còn tiếp ---------------


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử công nghệ 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử công nghệ 8 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint công nghệ 8 kết nối tri thức bài 5, giáo án điện tử công nghệ 8 KNTT bài 5 Bản vẽ nhà

Xem thêm giáo án khác