Soạn giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả cánh diều bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn sách cánh diều. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.
Nội dung giáo án
BÀI 7. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:
Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây nhãn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực công nghệ:
Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây nhãn ở địa phương.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với HS:
SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.
Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi mở đầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phương pháp chiết cành.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:
Hãy mô tả một số đặc điểm thực vật học của cây nhãn. Em có biết, quả nhãn được thu hoạch vào tháng nào trong năm?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời:
Đáp án:
Đặc điểm thực vật học của cây nhãn:
Bộ rễ: rễ cọc, ăn sâu và rộng.
Thân, cành: cây thân gỗ, nhiều cành, tán rộng.
Lá: lá kép lông chim, mọc sole, lá xanh quanh năm.
Quả: Hình tròn, võ nhẵn, có màu vàng tươi đến xám.
Thời gian thu hoạch nhãn: tháng 7, 8.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Nhãn là loại cây ăn quả được trồng nhiều trên đất nước ta, có giá trị kinh tế cao. Quả có thể được ăn tươi hoặc sấy khô làm thuốc hoặc chế biến thành nước giải khát. Một số địa phương nổi tiếng trồng nhãn ta có thể kể đến như Hưng Yên (nhãn lồng), Đại Thành (nhãn chín muộn), Sơn La (nhãn sông Mã),... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây nhãn, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 7. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
BÀI 7. KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY NHÃN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau bài học này, HS đạt yêu cầu sau:
Phân tích được đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn.
Nêu được quy trình trồng, chăm sóc, kĩ thuật tỉa cành, tạo tán, điều khiển ra hoa, đậu quả cho cây nhãn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Năng lực công nghệ:
Trình bày được các đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh, các kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
Vận dụng kiến thức để thực hiện được việc trồng và chăm sóc cây nhãn ở địa phương.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ có ý thức về nhiệm vụ học tập; ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
SGK Công nghệ trồng cây ăn quả 9, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
Tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài học.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với HS:
SGK, SBT Công nghệ trồng cây ăn quả 9.
Vở, bút và những dụng cụ theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức, kích thích sự tò mò thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi mở đầu của GV.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS về phương pháp chiết cành.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra câu hỏi mở đầu cho HS:
Hãy mô tả một số đặc điểm thực vật học của cây nhãn. Em có biết, quả nhãn được thu hoạch vào tháng nào trong năm?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và suy nghĩ câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trả lời:
Đáp án:
Đặc điểm thực vật học của cây nhãn:
Bộ rễ: rễ cọc, ăn sâu và rộng.
Thân, cành: cây thân gỗ, nhiều cành, tán rộng.
Lá: lá kép lông chim, mọc sole, lá xanh quanh năm.
Quả: Hình tròn, võ nhẵn, có màu vàng tươi đến xám.
Thời gian thu hoạch nhãn: tháng 7, 8.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Nhãn là loại cây ăn quả được trồng nhiều trên đất nước ta, có giá trị kinh tế cao. Quả có thể được ăn tươi hoặc sấy khô làm thuốc hoặc chế biến thành nước giải khát. Một số địa phương nổi tiếng trồng nhãn ta có thể kể đến như Hưng Yên (nhãn lồng), Đại Thành (nhãn chín muộn), Sơn La (nhãn sông Mã),... Để tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm cũng như quy trình trồng và chăm sóc cây nhãn, chúng ta cùng vào bài học hôm nay - Bài 7. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
………..Còn tiếp…………
=> Xem toàn bộ Giáo án công nghệ 9 trồng cây ăn quả cánh diều
Giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả cánh diều, giáo án bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả cánh diều, giáo án Công nghệ 9 Trồng cây ăn quả CD bài 7: Kĩ thuật trồng và chăm sóc
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác