Bài giảng điện tử dạy thêm Tiếng Việt 5 KNTT ôn tập bài 3: Bài đọc Hạt gạo làng ta. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép. Quan sát để viết bài văn tả người
Tải giáo án điện tử dạy thêm tiếng Việt 5 ôn tập bài 3: Bài đọc Hạt gạo làng ta. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép. Quan sát để viết bài văn tả người chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 KNTT
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm đôi
Em hãy kể tên các công việc của các ngành nghề khác nhau mà em biết?
Bác sĩ
Giáo viên
Kĩ sư
khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn thuốc…
thiết kế, giám sát công trình, giải quyết những vấn đề ở công trình…
dạy học, soạn bài
ÔN TẬP BÀI 3
Bài đọc: Hạt gạo làng ta
Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép
Viết: Quan sát để viết bài văn tả người
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Hoạt động 1: Luyện đọc – Hạt gạo làng ta
2
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức Tiếng Việt
3
Hoạt động 3: Ôn tập phần Viết
1. Luyện đọc – Hạt gạo làng ta
Giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc
Ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài để ca ngợi người lao động, ca ngợi hạt gạo.
Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
2. Ôn tập kiến thức Tiếng Việt
Nêu ví dụ cụ thể
?
?
Có bao nhiêu cách nối các vế câu ghép? Đó là những cách nào?
2. Ôn tập kiến thức Tiếng Việt
Nối với bằng một kết từ: và, rồi, hoặc, còn, hay, nhưng, mà, song,…
Nối trực tiếp với nhau: dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy,…
Có hai cách nối các vế câu ghép
2. Ôn tập kiến thức Tiếng Việt
VÍ DỤ CỤ THỂ
Hôm nay tôi đi học và mẹ tôi cũng đi làm.
Hôm nay cả nhà tôi đi siêu thị mua rất nhiều thứ: bố tôi mua máy tính, mẹ tôi mua sữa, em gái tôi mua váy, tôi mua bim bim.
3. Ôn tập phần Viết
Nêu các bước quan sát để viết bài văn tả người? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.
Có ba bước quan sát để viết bài văn tả người
Bước 1
Chuẩn bị
Chọn người để quan sát yêu cầu.
Chọn cách quan sát: có thể quan sát trực tiếp hoặc quan sát qua hình ảnh, video,…
Làm phiếu ghi chép kết quả khảo sát.
Có ba bước quan sát để viết bài văn tả người
Bước 2
Quan sát và ghi chép kết quả
Đặc điểm
Ngoại hình
Hoạt động
Sở trường, sở thích,…
Có ba bước quan sát để viết bài văn tả người
Bước 3
Trao đổi về kết quả quan sát
a. Chia sẻ kết quả quan sát:
Người được quan sát là ai?
Người đó có những đặc điểm nào nổi bật?
b. Nhận xét, góp ý về kết quả quan sát
Cách lựa chọn, sắp xếp đặc điểm của người được quan sát.
Cách miêu tả đặc điểm ngoại hình, hoạt động,…
PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI
HOÀNG TỬ ẾCH
LUẬT CHƠI
Hoàng tử đang bị lời nguyền dưới hình dạng một con ếch. Hãy giúp hoàng tử tìm đường đến lâu đài để gặp công chúa và hoá giải lời nguyền. Trên đường đi sẽ gặp các quái vật, giúp hoàng tử vượt qua quái vật bằng cách trả lời đúng các câu hỏi.
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
A. Thơ bốn chữ
B. Thơ năm chữ
C. Thơ song thất lục bát
D. Thơ lục bát
A. Thơ bốn chữ
Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
B. Biểu cảm
Câu 3: Trong các câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Những năm băng đạn
Vàng như lúa đồng
Bát cơm mùa gặt
Thơm hào giao thông…”
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. So sánh
D. Nói giảm nói tránh
C. So sánh
Câu 4: Sự lặp lại câu thơ “Hạt gạo làng ta” ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc về đối tượng trung tâm mà bài thơ biểu cảm, tạo tính mạch lạc và đảm bảo tính thống nhất về chủ đề cho bài thơ.
B. Nhắc lại hình ảnh trung tâm được tác giả biểu cảm trong bài thơ, giúp người đọc dễ hình dung về “hạt gạo” – “hạt vàng” của quê hương.
C. Tạo ấn mạnh mẽ cho người đọc về hình ảnh trung tâm của bài thơ “hạt gạo”, đồng thời nhắc nhở chúng ta cần trân quý thành quả lao động.
D. Thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ: khắc họa cụ thể, chi tiết, ấn tượng đối tượng trung tâm mà bài thơ cần biểu đạt: “hạt gạo” – “hạt vàng” của quê hương.
A. Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc về đối tượng trung tâm mà bài thơ biểu cảm, tạo tính mạch lạc và đảm bảo tính thống nhất về chủ đề cho bài thơ.
Câu 5: Trong bài thơ, hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào?
A. Người mẹ giàu tình yêu thương con.
B. Người mẹ hết lòng phục vụ kháng chiến.
C. Người mẹ tần tảo, giàu đức hi sinh.
D. Người mẹ làm lụng vất vả.
C. Người mẹ tần tảo, giàu đức hi sinh.
CHÚC MỪNG CÁC EM
ĐÃ HOÀN THÀNH
THỬ THÁCH!
PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP
Bài 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây và cho biết ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào:
a) Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
Theo HÀ VĂN CẦU – VŨ ĐÌNH PHÒNG
b) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
THANH TỊNH
c) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi.
ĐỖ CHU
Câu a
Có hai câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế:
Câu ghép và các vế câu:
Câu 1: Súng kíp cùa ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bắn dược năm, sáu mươi phát.
Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.
Câu b
Câu ghép có 2 vế:
Câu ghép và các vế câu:
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Tiếng Việt 5 KNTT
Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm ôn tập bài 3: Bài đọc Hạt gạo tiếng Việt 5 kết nối, giáo án PPT dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối ôn tập bài 3: Bài đọc Hạt gạo
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác