Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.

(2) Trong đoạn hội thoại sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Dụng ý của tác giả là gì khi để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại.

Có người hỏi :

– Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà  bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào …

(Kim Lân, Làng)


Trong đoạn hội thoại, lời nói của nhân vật ông Hai đã vi phạm phương châm quan hệ. 

Tác giả để nhân vật của mình vi phạm phương châm hội thoại với dụng ý diễn tả tâm trạng bối rối, muốn đánh trống lảng của nhân vật.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 13 lặng lẽ sa pa, lặng lẽ sa pa trang 103, bài lặng lẽ sa pa sách vnen ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác