Trao đổi với các bạn về: - Chủ đề, bối cảnh. cốt truyện. nhân vật, ngôn ngữ trong một truyện lịch sử. - Chủ đề, một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bái cú và thơ tử tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) thể hiện qua bài thơ đã đọc. -
Câu hỏi 2. Trao đổi với các bạn về:
- Chủ đề, bối cảnh. cốt truyện. nhân vật, ngôn ngữ trong một truyện lịch sử.
- Chủ đề, một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bái cú và thơ tử tuyệt Đường luật (bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối) thể hiện qua bài thơ đã đọc.
- Luận đề, luận điểm, li lẽ và bằng chứng biểu; sự khác biệt giữa lí lẽ. bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) với ý kiến đánh giả chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận.
Xem câu 1.
Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai
Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa
Âm điệu nên làm theo chính luật
Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại.
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 8 Kết nối tri thức Bài 3 Thực hành đọc
Bình luận