Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không sương sống và động vật có sương sống

1. Đa dạng dộng vật

  • Quan sát hình 31.1 và chỉ ra điểm khác biệt giữa động vật không sương sống và động vật có sương sống

  • Em hãy kể tên một số đại diện thuộc nhóm động vật không sương sống và động vật có xương sống
  • Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm

  • Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, em có thể dựa vào đặc điểm nào?
  • Xác định môi trường sống của các nhóm động vật không xương sống bằng cách hoàn thành bảng theo mẫu sau:

  • Nhận xét về sự đa dạng của các nhóm động vật không xương sống
  • Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm mỗi nhóm

  • Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nhóm động vật có xương sống
  • Các nhóm động vật có xương sống phân bổ ở những môi trường nào?
  • Chứng minh sự đa dạng của nhóm động vật có xương sống
  • Hãy kể tên các loài động vật tham gia vào "bản giao hưởng" đêm hè trên những cánh đồng làng quê ở nước ta


  • Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống: đông vật không xương sống (châu chấu) không có bộ xương trong, chưa có xương cột sống; động vật có xương sống (chim bồ câu) đã có xương cột sống và bộ xương
  • Một số đại diện thuộc:
    • Nhóm động vật không xương sống: sứa, san hô, giun, cua, tôm, ốc sên, gián, nhện,...
    • Nhóm động vật có xương sống: cá, rắn, rùa, chim, gà, chó, mèo, khỉ, hươu,...
  • Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm: 
    • Nhóm ruột khoang: cơ thể hình tru, có nhiều tua miệng, dối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước
    • Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi - lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật
    • Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống
    • Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường
  • Để phân biệt các nhóm động vật không xương sống, ta dựa vào đặc điểm hình dạng cơ thể của chúng
  • Hoàn thành bảng
NhómMôi trường sống
Ruột khoangMôi trường nước
GiunMôi trường đất ẩm, nước hoặc trong cơ thể sinh vật khác
Thân mềmMôi trường sống đa dạng: trong nước, nơi ẩm ướt, tren cạn,...
Chân khớpMôi trường sống đa dạng: trong nước, trên cạn, trên cây cối,...
  • Nhóm động vật không xương sống hết sức đa dạng và phong phú cả về hình dạng, kích thước, môi trường sống,...
  • Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm
    • Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây
    • Nhóm lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi
    • Nhóm bò sát: nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng
    • Nhóm chim: động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau
    • Nhóm Thú (động vật có vú): có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng
  • Để phân biệt các nhóm động vật có xương sống, ta dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể của chúng
  • Các nhóm động vật có xương sống phân bố ở môi trường trên cạn và dưới nước
  • Sự đa dạng của động vật có xương sống
    • Đa dạng về môi trường sống: loài sống trên không, loài sống trên cây, loài sống trong lòng đất, loài sống trên mặt đất,..

Ví dụ: Cá sống dưới nước, chim sống ở tổ trên cây, nhím sống trong lòng đất, gà sống dưới mặt đất,..

    • Đa dạng về tập tính: Loài thì có tập tình bắt mồi, loài có tập tính bảo vệ con,..

Ví dụ: Hổ cho con học cách săn mồi khi 2 tháng tuổi, chuột túi đep con non trong túi trước bụng để tiện chăm sóc,..

    • Đa dạng về số lượng cá thể trong loài: loài ít, loài nhiều.

Ví dụ: Tê giác ít, còn gà thì nhiều.

    • Đa dạng về thức ăn: có loài ăn tạp, loài anh thực vật, loài ăn động vật.

Ví dụ: Thỏ ăn cỏ, hổ ăn thịt tươi,...

  • Các loài động vật đó là: dế mèn, ếch, nhái, côn trùng,...

[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 31: Động vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều