Nghĩa của từ nước trong mỗi câu thơ sau đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) khác nhau như thế nào? Các nghĩa chuyển của từ nước gợi lên cho em điều gì về biểu hiện của văn hóa trong ngôn ngữ?...

2. Ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa

Câu hỏi 1: Nghĩa của từ nước trong mỗi câu thơ sau đây (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du) khác nhau như thế nào? Các nghĩa chuyển của từ nước gợi lên cho em điều gì về biểu hiện của văn hóa trong ngôn ngữ?

- Nao nao dòng nước uốn quanh,

Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. 

- Một hai nghiêng nước nghiêng thành 

Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai. 

- Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước, áo quần như nêm. 

- Phòng khi nước đã đến chân 

Dao này thì liệu với thân sau này. 

- Về đây nước trước bẻ hoa 

Vương tôn quý khách ắt là đua nhau.

- Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.


- Từ "nước" trong mỗi câu được sử dụng với những dụng ý khác nhau

Câu Nghĩa
1dòng nước
2một quốc gia
3số lượng
4giới hạn
5mưu mẹo, lí lẽ
6tóc dài và mượt

- Các nghĩa chuyển của từ nước gợi lên cho em suy nghĩ: ngôn ngữ phản ánh văn hóa của một quốc gia.


Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác