Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Câu 2: Trang 140 – sgk lịch sử 11

Nêu những chuyển biến của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?


Đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc. Bên cạnh sự tồn tồn tại của giai cấp cũ vẫn thì một số giai cấp, tầng lớp mới ra đời.

Giai cấp cũ:

  • Địa chủ phong kiến
    • Đại địa chủ: Rất giàu có, câu kết bới Pháp làm tay sai cho Pháp
    • Trung, tiểu địa chủ: ít nhiều có tinh thần chống Pháp
  • Nông dân: Số lượng đông đảo, bị đế quốc phong kiến bóc lột, đời sống vô cùng khổ cực, mộ số bị phá sản trở thành công nhân.

Giai cấp mới:

  • Công nhân: Họ vừa ra đời, còn non trẻ, số lượng ít. Họ bị ba tàng áp bức bóc lột. Họ sớm có tinh thần đấu tranh.
  • Tầng lớp tư sản: Xuất thân từ những người buôn bán, sĩ phu yêu nước tiến bộ. Họ bị thực dân Pháp cạnh tranh, chèn ép, thế lực yếu. Họ có ý thức dân tộc, là cơ sở để tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản từ bên ngoài.
  • Tầng lớp tiểu tư sản: Họ là những tiểu chủ, tiểu thương, viên chức, học sinh, sinh viên…Họ bị bạc đãi, đời sống bấp bênh. Họ có ý thức dân tộc, dễ tiếp thu tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài.

Trắc nghiệm lịch sử 11 bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp (P2)
Từ khóa tìm kiếm Google: Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, giải lịch sử 11, trả lời câu hỏi bài 22 lịch sử 11, xã hội việt nam đầu thế kỉ 20, chuyển biến xã hội sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất của pháp.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác