Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. Có thể sử dụng mẫu bảng sau
SUY NGẪM VÀ PHẢN HỔI
Câu 1: Nêu một số biểu hiện cụ thể của hành động kịch trong văn bản. Có thể sử dụng mẫu bảng sau:
Nhân vật | Hành động kịch qua lời đối thoại | Hành động kịch qua lời độc thoại | Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc | |||
Khiết | |||
Lý |
Nhân vật | Hành động kịch qua lời đối thoại | Hành động kịch qua lời độc thoại | Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc | - Cảm ơn và trấn an Khiết vì đóng giả bác... - Làm việc này vì tình yêu - Muốn ở bên cạnh Khiết để xem xét - Giả vờ buồn khi Khiết bảo sẽ để lại cho gia tài - Tức tối khi Khiết muốn để tiền cho mình | - Tức tối và chửi thầm Khiết vì tự ý để tiền cho mình - Muốn biết Khiết có ý gì | - Chửi thầm - Tức giận - Bất ngờ - Vui mừng |
Khiết | - Sợ bị phát hiện khi đóng giả nhưng vẫn liều - Cho đóng cửa và bảo Hy Lạc ngồi cạnh vì sợ bị phát hiện - Cho Hy Lạc và Lý ở cạnh - Đóng giả và muốn chết tiết kiệm - Tự ý để tiền cho mình | - Vui mừng | |
Lý | - Giúp khiết đóng giả bác - Muốn ở bên cạnh Khiết để xem xét - Giả vờ cảm ơn khi Khiết bảo sẽ để lại cho gia tài - Vui mừng khi được để cho hai trăm ngàn đồng | - Sợ Khiết quên mình - Mừng khi việc làm giả hoàn thành | - Bất ngờ - Vui mừng |
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 8 chân trời bài 5 Cái chúc thư
Bình luận