Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động? Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
4. Tác dụng và ảnh hưởng của lực ma sát:
- Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động?
- Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra?
- Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
- Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát
- Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi
- Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông
- Lực ma sát có thể thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động của các vật
- Khi đi bộ trên đường trơn, lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ khiến chúng ta dễ bị trơn trượt ngã
- Khi người lái xe bóp phanh mà má phanh bị mòn thì không có lực ma sát hoặc lực ma sát khỏ không đủ khiến cho xe không dừng lại được
- Ví dụ
- Cản trở: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp khiến chuyển động cửa xe đạp bị cản trở
- Thúc đẩy: Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước
- Bởi vì do dép và lốp xe cọ sát, ma sát với mặt đất cho nên bị dần mòn đi
- Ảnh hưởng của ma sát trong giao thông
- Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, dùng phanh tạo lực ma sát giúp ô tô đi chậm lại; Mặt đường hơi nhám giúp tăng ma sát cho phương tiện giao thông đi lại không bị trơn trượt
- Có hại: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp, và xích xe đạp; Lực ma sát làm mòn lốp xe các phương tiện giao thông
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận