Liệt kê một số tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình

6. Liệt kê một số tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.

7. Đề xuất một số biện pháp cụ thể để việc sử dụng điện trong gia đình được an toàn và tiết kiệm.


6. Một số tình huống không an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình:

  • Cắm phích điện khi tay hoặc người bị ướt.
  • Sử dụng phích cắm hoặc dây cắm bị hở điện.
  • Dùng điện thoại khi đang sạc pin.
  • Vẫn cắm phích điện khi không sử dụng.

7. Một số biện pháp sử dụng điện an toàn:

  • Sử dụng các thiết bị điện có chất lượng tốt
  • Bảo hành thiết bị điện định kì
  • Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
  • Không được tự mình chạm vào mạch điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
  • Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.
  • Tránh sử dụng thiết bị điện khi đang sạc

Biện pháp sử dụng điện tiết kiêm:

  • Sử dụng các thiết bị điện tiết kiệm điện như bóng đèn LED, các đồ điện có gắn nhãn năng lượng tiết kiệm điện.
  • Giảm sử dụng điện trong giờ cao điểm.
  • Lựa chọn các thiết bị tiết kiệm điện.
  • Tắt các dụng cụ điện khi không sử dụng.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều