Lập bảng tóm tắt những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc của Việt Nam dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn theo mẫu sau:

LUYỆN TẬP

Câu 1. Lập bảng tóm tắt những thành tựu tiêu biểu về kiến trúc, điêu khắc của Việt Nam dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, Mạc, Lê trung hưng và Nguyễn theo mẫu sau:

      Triều đại

Lĩnh vực

 Lý

 Trần

 Lê sơ

 Mạc

 Lê trung hưng

 Nguyễn

 Kiến trúc

 

 

 

 

 

 

 Điêu khắc

 

 

 

 

 

 


      Triều đại

Lĩnh vực

 Lý

 Trần

 Lê sơ

 Mạc

 Lê trung hưng

 Nguyễn

 Kiến trúc

 

Hệ thống chùa, tháp được xây dựng ở nhiều nơi, nhiều công trình quy mô lớn. Bên cạnh đó là hệ thống đền, miếu thờ thần linh, anh hùng, người có công với làng, nước,...

 Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…

 Dưới thời Lê sơ, các công trình kiến trúc được tiếp tục mở rộng và phát triển.

 Các vua nhà Mạc xây dựng nhiều cung điện ở Dương Kinh (Thuộc Hải Phòng ngày nay).

Tôn tạo nhiều chùa, đình làng trở nên phổ biến, nổi tiếng nhất là đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) và đình Tây Đằng (Ba Vì, Hà Nội).

Các đạo quán có điều kiện sửa sang, tu bổ: quán Hưng Thánh, Hội Linh, Linh Tiên (Hà Nội), quán Chân Thánh (Hưng Yên), quán Tiên Phúc (Hải Dương),.

 Kiến trúc dân gian phát triển theo hướng cởi mở, phóng khoáng hơn.

Đình làng được xây dựng phổ biến, đặc biệt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Nhiều chùa được xây mới hoặc trùng tu, kiến trúc gần gũi với cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống đời thường.

Xuất hiện loại hình kiến trúc nhà thờ Công giáo. Hầu hết các nhà thờ được xây theo kiến trúc Gô-tích.

 - Kiến trúc cung đình: Kinh thành Huế được xây dựng trong 30 năm( 1803- 1832). Kinh thành Huế gồm ba lớp thành: Kinh thành, Hoàng thành và Tử cấm thành được gọi là đại nội.Mỗi công trình có một chức năng riêng biệt , được xây dựng và trang trí rất độc đáo tiêu biểu như Ngọ Môn, điện Thái Hòa,..

 

Kiến trúc tôn giáo và tín ngưỡng: chùa tháp được trùng tu và xây dựng mới ở nhiều nơi. Việc tu sửa lại đình làng tiếp tục được duy trì.

 Điêu khắc

 phát triển khá phong phú, đa dạng, tiêu biểu là tượng rồng bằng đá, tượng bằng đồng, gỗ, đá, đất nung,...

  Khá phát triển, là sự nối tiếp của nghệ thuật điêu khắc từ thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn và thể hiện rõ tinh thần thượng võ cùng dấu ấn vương quyền.

  thể hiện qua hình tượng rồng, tượng quan hầu, tượng thú, bia Vĩnh Lăng, bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám,...

 Nghệ thuật thời Mạc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nghệ thuật thời Lý, Trần và Lê sơ. Phong cách chung: tả thực, gần gũi với cuộc sống đời thường, bố cục phóng khoáng, tự nhiên hơn các thời trước.

 Điêu khắc thời Lê sơ: thể hiện qua hình tượng rồng, tượng quan hầu, tượng thú, bia Vĩnh Lăng, bia Tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám,...

 - Điêu khắc thời Nguyễn nổi bật với nghệ thuật khảm sảnh, sứ, đắp vữa gắn sành, sứ,... Ngoài ra còn thể hiện ở việc chạm khắc trên bia đá, tạc tượng, hình tượng rồng, phượng có mặt ở mọi mặt trong kiến trúc cung đình thời Huế.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải chuyên đề lịch sử 11 cánh diều, giải chuyên đề lịch sử 11 sách mới, giải chuyên đề lịch sử 11 cd, giải chuyên đề lịch sử 11 cánh diều chuyên đề 1, giải chuyên đề 1 Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác