Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý những điểu gì?

IV. THỰC HÀNH: THỰC HIỆN TÌNH HUỐNG GIẢ ĐỊNH CẤP CỨU NGƯỜI BỊ CHẢY MÁU, TAI BIẾN, ĐỘT QUỴ VÀ ĐO HUYẾT ÁP

Sau khi thực hành sơ cứu cầm máu và đo huyết áp, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu hỏi 1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý những điểu gì?

Câu hỏi 2. Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu động mạch không phải ở tay, chân cần được xử lí như thế nào?


1. Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần lưu ý: dùng dây cao su hoặc dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lực ép đủ làm cầm máu. 

2. Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc chân vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu. Đối với những vết thương chảy máu động mạch ở vị trí khác, chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương (phía gần tim) để cầm máu.


Trắc nghiệm Sinh học 8 Kết nối Bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
Từ khóa tìm kiếm Google: Giải khoa học tự nhiên 8 kết nối bài 33, giải KHTN 8 sách KNTT bài 33, Giải bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

Bình luận

Giải bài tập những môn khác