Đọc thông tin và quan sát hình 9.1 các hình từ 9.4 đến 9.6, hãy trình bày đặc điểm, sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản ở nước ta.

2. Nhóm đất phù sa

Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát hình 9.1 các hình từ 9.4 đến 9.6, hãy trình bày đặc điểm, sự phân bố và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản ở nước ta.


- Đặc điểm của  đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản ở nước ta:
Là môi trường sống không thể tách rời của bất kỳ loài cây nào sống trên đất. Đất phù sa chính là chất nền cho thực vật bám rễ, hút nước, chất dinh dưỡng để nuôi sinh khối thân, lá, hoa và quả.
Khả năng giữ nước vừa phải không quá kém như đất cát hay quá chặt như đất sét nên giúp cây hấp thụ được nhiều dưỡng chất hơn, góp phần đẩy nhanh quá trình sinh trưởng, cho năng suất cao, đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Đất phù sa không lẫn các tạp chất ảnh hưởng tới sự phát triển của cây. Trong đất phù sa có chứa các thành phần tự nhiên là đất sét, keo đất khả năng giữ nước trong đất lâu nhưng lượng đất vừa phải để không làm cây bị ngập úng.
Những hạt keo trong đất liên kết thành phần trong đất phù sa giúp đất luôn có độ ẩm vừa đủ, tháng, nhiệt độ ổn định và chất lượng dinh dưỡng cũng ở mức ổn định.
Bên trong đất có các “chiến binh” dồi dào, là nguồn cung cấp dinh dưỡng, tạo độ tơi xốp, thoáng khí cho đất. Các loại côn trùng được ví là “cỗ máy” xử lý các phần rễ chết hoặc các phần dễ không còn hoạt động tốt.
Thành phần trong đất phù sa tự nhiên có đầy đủ các chất hữu cơ, khoáng chất, vô cơ, vi lượng,…giúp cho cây trồng phát triển tốt mà không cần phải sử dụng tới nhiều loại phân bón hóa học giúp người nông dân tiết kiệm chi phí.
- Sự phân bố của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản ở nước ta:
Khu vực đồng bằng sông Hồng có diện tích khoảng 15.000 km2
Đồng bằng sông Hồng được hình thành do sự bồi tụ của 2 con sông chính đó là sông Hồng và sông Thái Bình.
Có hình dạng tam giác cân, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng – Ninh Bình.
Có địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần về phía biển.
Có đê sông ngăn lũ vững chắc, chia cắt bề mặt đồng bằng thành nhiều ô, thấp hơn so với mực nước sông ngoài đê từ 3 – 7 mét.
Vùng trong đê không được bồi tụ phù sa, nên có các khu ruộng cao bạc màu và có các ô trũng ngập nước, vùng ngoài đê được bồi tụ phù sa hàng năm.
Diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng khoảng 760.000 ha, trong đó có 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm tới 51.2% diện tích cả vùng.
- Giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản ở nước ta:
Trong nông nghiệp: phù hợp sản xuất cây lương thực (lúa, ngô,...) , cây công nghiệp hàng năm (dâu tằm, thuốc lá, bông,...) và cây ăn quả.
Trong thủy sản: vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thủy sản như tôm, cua, cá; Các rừng ngập mặn ven biển, bãi triều ngập nước, cửa sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thủy sản nước lợ và nước mặn (cá, tôm,...)


Trắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều bài 9 Thổ nhưỡng Việt Nam

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác