Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết, một nhóm học sinh cho chất rắn đó vào 200 ml nước. Kết quả cho thấy độ tan của chất rắn thay đổi ở các nhiệt độ khác nhau của nước. Cụ thể như sau:

Câu 6.7 Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết, một nhóm học sinh cho chất rắn đó vào 200 ml nước. Kết quả cho thấy độ tan của chất rắn thay đổi ở các nhiệt độ khác nhau của nước. Cụ thể như sau:

Nhiệt độ của nước (°C)25304555657075
Khối lượng chất rắn hoà tan (gam)17203240464952

a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng chất rắn hoà tan và nhiệt độ của nước.

b) Dự đoán lượng chất rắn có thể bị hoà tan vào nước tại 35 °C và 80 °C.

c) Từ kết quả thu được ở trên, có thể rút ra được kết luận gì về độ tan của chất?


a)

Để kiểm tra độ tan của một chất rắn chưa biết, một nhóm học sinh cho chất rắn đó vào 200 ml nước. Kết quả cho thấy độ tan của chất rắn thay đổi ở các nhiệt độ khác nhau của nước. Cụ thể như sau:

b) Lượng chất rắn có thể bị hoà tan vào 200 ml nước ở 35 °C là khoảng 24 gam ở 80 °C là khoảng 56 gam.

c) Từ kết quả thu được ở trên, có thể thấy độ tan của chất tăng khi nhiệt độ tăng.


Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác