Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

1. Khám phá tranh tĩnh vật màu

Quan sát và cho biết:

- Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào?

- Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

2. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu

Quan sát và chỉ ra các bước vẽ tranh tĩnh vật  màu

a. Xác định bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác hình

b. Vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của bức tranh

c. Vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc điểm của vật mẫu

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

3. Vẽ tranh tĩnh vật màu

- Lựa chọn vị trí quan sát để có bố cục hợp lý cho bài vẽ 

- Thực hiện bài vẽ theo ý thích

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ

Nêu cảm nhận và phân tích

- Bài vẽ em yêu thích

- Hòa sắc trong bài vẽ

- Cách diễn tả trong bài vẽ (bố cục, nét, hình, màu đậm nhạt)

5. Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa quả

Bức tranh tĩnh vật em vừa vẽ có thể sử dụng để làm gì?


1. Khám phá tranh tĩnh vật màu

Quan sát và cho biết:

- Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh: Hình, màu của các bức tranh thể hiện sự hài hòa, cân xứng về màu sắc, bố cục.

- Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có gam màu chính và màu phụ. Màu phụ bổ sung cho gam màu chính, màu phụ có tông màu bổ trợ cho gam màu chính.

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

2. Cách vẽ tranh tĩnh vật màu

Quan sát và chỉ ra các bước vẽ tranh tĩnh vật màu

a. Bố cục, tỉ lệ, vị trí hình các vật mẫu và vẽ phác hình: có sự sắp đặt cân xứng, đối xứng với nhau. Không có mẫu vật nào bị che khuất.

b. Học sinh vẽ màu khái quát tạo hòa sắc chung của bức tranh và vẽ thêm nét, màu thể hiện cảm xúc và đặc điểm của vật mẫu.  Lưu ý, hòa sắc phải cân đối.

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

3. Vẽ tranh tĩnh vật màu

- Thực hiện vẽ theo ý thích, lựa chọn vị trí quan sát để có bố cục hợp lý cho bài vẽ 

 

Cách sắp xếp hình, màu của vật mẫu trong tranh như thế nào? Hòa sắc và cách diễn tả trong mỗi bức tranh có điểm gì ấn tượng?

4. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ

Học sinh trình bày và nêu cảm nhận về bài vẽ trên những phương diện sau:

  • Hòa sắc trong bài vẽ
  • Cách diễn tả trong bài vẽ (bố cục, nét, hình, màu đậm nhạt)

5. Ứng dụng với tranh tĩnh vật hoa quả

Bức tranh tĩnh vật em vừa vẽ có thể sử dụng để trang trí phòng khách, góc học tập, phòng bếp,...


[CTST] Trắc nghiệm Mĩ thuật 6 bài 2: Tranh tĩnh vật màu

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo