Bảng 1 SGK T.13

 Vận dụng 1:

Bảng 1 SGK T.13

Thời gian rơi (s)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Lần 5

0,2027

0,2024

0,2023

0,2023

0,2022

a) Tính giá trị trung bình của thời gian rơi.

b) Tìm sai số tuyệt đối trung bình.


a) Giá trị trung bình của thời gian rơi là: 

(0,2027 + 0,2024+ 0,2023+ 0,2023+ 0,2022) :5= 0,2024

b)

- Sai số tuyệt đối ứng với 5 lần đo là:

+ Lần đo 1: Δt1=¯tt1=|0,20240,2027|=3.104(s)Δt1=|t¯−t1|=|0,2024−0,2027|=3.10−4(s)

+ Lần đo 2: Δt2=¯tt2=|0,20240,2024|=0(s)Δt2=|t¯−t2|=|0,2024−0,2024|=0(s)

+ Lần đo 3: Δt3=¯tt3=|0,20240,2023|=104(s)Δt3=|t¯−t3|=|0,2024−0,2023|=10−4(s)

+ Lần đo 4: Δt4=¯tt4=|0,20240,2023|=104(s)Δt4=|t¯−t4|=|0,2024−0,2023|=10−4(s)

+ Lần đo 5: Δt5=¯tt5=|0,20240,2022|=2.104(s)Δt5=|t¯−t5|=|0,2024−0,2022|=2.10−4(s)

- Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo thời gian là:

 

 


Trắc nghiệm Vật lí 10 Cánh diều bài Giới thiệu mục đích học tập môn vật lý

Bình luận

Giải bài tập những môn khác