Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức: rn=$n^{2}×\frac{0,529}{Z^{2}}(\overset{o}{A})$, trong đó Z là điện tích hạt nhân.

4.15*. Bán kính của quỹ đạo thứ n (rn) của các ion chỉ chứa 1 electron như He+, Li2+, Be3+ có thể tính theo công thức:

rn=$n^{2}×\frac{0,529}{Z^{2}}(\overset{o}{A})$, trong đó Z là điện tích hạt nhân.

Hãy so sánh (có giải thích) bán kính quỹ đạo thứ nhất của các ion He+, Li2+, Be3+.


Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion $He^{+}$ là:

$r_{1}(He^{+})=1^{2}×\frac{0,529}{2^{2}}=0,132(\overset{o}{A})$

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion $Li^{2+}$ là:

$r_{1}(Li^{2+})=1^{2}×\frac{0,529}{3^{2}}=0,059(\overset{o}{A})$

Bán kính quỹ đạo thứ nhất của ion $Be^{3+}$là:

$r_{1}(Be^{3+})=1^{2}×\frac{0,529}{4^{2}}=0,033(\overset{o}{A})$

Như vậy, khi điện tích hạt nhân tăng, bán kính quỹ đạo thứ nhất giảm dần. Điều này được giải thích là khi Z tăng, lực hút giữa hạt nhân với electron cũng sẽ tăng nên electron chuyển động về phía gần hạt nhân hơn.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách bài tập hóa học 10 Cánh diều, giải SBT hóa học 10 CD, giải SBT hóa học 10 Cánh diều bài 4 Mô hình nguyên tử và orbital nguyên tử

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác