2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

I. Năng lượng hoạt hóa

Câu hỏi 1:

2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

Câu hỏi 2:

Tính năng lượng hoạt hóa của một số phản ứng biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Câu hỏi 3:

Thực nghiệm cho biết phản ứng: 2N2O5(g) ⟶ 4NO2(g) + O2(g) ở 45oC có hằng số tốc độ phản ứng là 8,17.10-3 s-1; Ea = 103,5kJ/mol. Tính hằng số tốc độ phản ứng tại 65oC.


Câu hỏi 1:

2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

Câu hỏi 2:

Khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần nên $\frac{k_{T_{1}}}{k_{T_{2}}}=3$

Áp dụng công thức: 

⇒ Ea = 84 944,92 J/mol ≈ 85 kJ/mol

Câu hỏi 3:

Áp dụng công thức

2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

⇒  $k_{T_{2}}$ ≈ 0,083 L/(mol.s)


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải chuyên đề hóa học 10 Kết nối, giải CĐ hóa học 10 KNTT, giải CĐ hóa học 10 Kết nối bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác