Giải Chuyên đề Hoá học 10 Kết Nối bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 3 Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học trang 19, sách chuyên đề Hóa học 10 Kết nối tri thức. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng trí thức cho các em . Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi đầu bài

Hydrogen và oxygen không phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường, nhưng khi đưa một ít bột platinium (Pt) vào hỗn hợp hai khí đó, phản ứng xảy ra ngay tức khắc, tạo thành nước. Yếu tố nào quyết định sự thay đổi đó?

I. Năng lượng hoạt hóa

Câu hỏi 1:

2NOCl(g) ⟶ 2NO(g) + Cl2(g), năng lượng hoạt hóa của phản ứng là 100kJ/mol. Ở 350K, hằng số tốc độ của phản ứng là 8.10-6 L/(mol.s). Tính hằng số tốc độ ở phản ứng ở 400 K.

Câu hỏi 2:

Tính năng lượng hoạt hóa của một số phản ứng biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 300 K lên 310 K thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Câu hỏi 3:

Thực nghiệm cho biết phản ứng: 2N2O5(g) ⟶ 4NO2(g) + O2(g) ở 45oC có hằng số tốc độ phản ứng là 8,17.10-3 s-1; Ea = 103,5kJ/mol. Tính hằng số tốc độ phản ứng tại 65oC.

II. Chất xúc tác

Câu hỏi 4: Sự suy giảm tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone (O3) đã gây ra mối lo ngại về việc gia tăng nguy cơ ung thư da, cháy nắng, mù mắt và đục thuỷ tinh thể.... Tầng ozone hấp thụ hầu hết các tia cực tím (UV) có hại cho sự sống trên Trái Đất. Các phân tử ozone có thể bị phá huỷ theo hai giai đoạn:

Cl + O3 ⟶ ClO + O2

Và ClO + O3 ⟶ Cl + 2O2

Chất xúc tác trong các quá trình này là chất nào?

Câu hỏi 5: Một phản ứng xảy ra ở 500°C, năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi không có xúc tác và khi có xúc tác lần lượt là 55,4 kJ/mol và 13,5 kJ/mol. Chứng minh rằng chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Từ khóa tìm kiếm: Giải chuyên đề hóa học 10 Kết nối, giải CĐ hóa học 10 KNTT, giải CĐ hóa học 10 Kết nối bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác