1. Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình sau? Vì sao?
1. Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình sau? Vì sao?
2. Quan sát hình và kể lại câu chuyện của Nam. Vì sao Nam bọ ngộ độc ? Khi ngộ độc, Nam có biểu hiện như thế nào?
3. Nêu tác dụng của những việc làm trong mỗi hình dưới đây. Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
4. Những đồ dùng sau nên được để ở đâu trong nhà? Vì sao?
1. Các bạn trong các hình có thể bị ngộ độc thực phẩm, vì:
- Hình 1, nước uống có vị lạ do hết hạn sử dụng hoặc có thành phần khác trong nước.
- Hình 2, các bạn ăn quả khi không biết đó là quả gì, có gây hại cho sức khỏe hay không.
- hình 3, bạn lấy nhiệt kế xuống chơi có thể bị vỡ và dẫn đến ngộ độc thủy ngân có trong nhiệt kế.
- Hình 4, bạn ăn sắn sống có rất nhiều nhựa, gây ngộ độc thực phẩm.
2. Câu chuyện của Nam là: Nam đói bụng, xuống bếp tìm đồ ăn và đã thấy một chai sữa. Nhưng sau khi uống xong Nam thấy nó có vị hơi chua và cơn đau bụng, buồn nôn ập đến. Mẹ đưa Nam đến bệnh viện và bác sĩ bảo Nam bị ngộ độc thực phẩm.
Nam bị ngộ độc do uống sữa bị hỏng, không được bảo quản tốt. Triệu chứng là đau bụng và buồn nôn.
3. - Hình 9: giúp chúng ta phân biệt được các loại thuốc, không sử dụng sai thuốc.
- Hình 10: đổ thức ăn không còn sử dụng được vào thùng rác và phân loại rác giúp tái chế rác một cách dễ dàng và không bị ngộ độc thực phẩm.
- Hình 11: giúp bảo quản thức ăn không bị hỏng.
- Hình 12: giữ gìn vệ sinh trước khi ăn giúp tránh vi khuẩn khi tiếp xúc với thúc ăn.
-> Khi ở nhà chúng ta phải rửa tay trước khi ăn, bảo quản thức ăn thật tốt bằng cách cho vào tủ lạnh và không ăn thức ăn bị ôi thiu, quá hạn sử dụng.
4. Nước tương, nước uống nên để trong phòng bếp.
Thuốc trừ sâu nên cất thật cẩn thận, tránh xa tầm tay trẻ như nhà kho hay để trên cao.
Dầu gội đầu, kem đánh răng nên để trong phòng tắm.
Thuốc nên để trong tủ thuốc.
Bình luận