Quan sát Hình 12.1 và trình bày cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST

I. KHÁI NIỆM

 

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC

Câu 1: Quan sát Hình 12.1 và trình bày cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST.


Cơ chế phát sinh các dạng đột biến cấu trúc NST:

  • Mất đoạn: Do một đoạn NST bị dứt mà không được nổi lại, làm mất vật chất di truyền nên thường gây hại. 

  • Lặp đoạn: Là đột biến cấu trúc làm cho một đoạn NST được lặp lại một hoặc vài lần dẫn đến gia tăng số lượng bản sao của gene trên NST, làm tăng chiều dài NST.

  • Đảo đoạn: Đột biến đảo đoạn làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.  

  • Chuyển đoạn: Là đột biến làm cho một đoạn NST được chuyển từ vị trí này sang vị trí khác giữa các NST không tương đồng hoặc trên cùng một NST. 


Trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể

Bình luận

Giải bài tập những môn khác