Lập bảng thống kê nét khái quát về các thời kỳ phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay theo gợi ý bên vào vở
LUYỆN TẬP
Câu 1: Lập bảng thống kê nét khái quát về các thời kỳ phát triển của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay theo gợi ý bên vào vở:
Thời kỳ | Tình hình kinh tế | Tình hình chính trị xã hội |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
? | ? | ? |
Thời kỳ | Tình hình kinh tế | Tình hình chính trị, xã hội |
Giai đoạn 1952- 1973 | - Một số ngành công nghiệp của Nhật Bản đạt tốc độ phát triển cao hơn nhiều so với Mỹ, Anh, Cộng hoà Liên bang Đức. - Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới (cùng với Mỹ và Tây Âu), chính thức trở thành đối thủ cạnh tranh với Mỹ. - Quan hệ thương mại quốc tế của Nhật Bản cũng có sự phát triển vượt bậc. - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản trong những năm 1952 – 1973 ở mức cao, bình quân khoảng 10%/năm. - Năm 1956, Nhật Bản bình thường hoá quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc. Năm 1964, Thế vận hội Ô-lim-píc đã được tổ chức tại Nhật Bản. | - Đảng Dân chủ Tự do (LDP) nắm quyền liên tục ở Nhật Bản kể từ khi thành lập. Dưới thời Thủ tướng I-kê-đa, Nhật Bản chủ trương xây dựng một “Nhà nước phúc lợi chung” nhằm đảm bảo an sinh xã hội cho người dân. - Điều kiện giáo dục, y tế và mức sống của người dân không ngừng được nâng cao. - Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển vượt bậc, Nhật Bản cũng phải đối diện với nhiều thách thức như tình trạng ô nhiễm môi trường, khó khăn về nhà ở và quản lí xã hội, tình trạng tham nhũng.. |
Giai đoạn 1973- 2000 | - Trong nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ (1973) khiến nền kinh tế Nhật Bản bị ảnh hưởng nặng nề. + Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt chính sách. + Kết quả: Nhật Bản đã khắc phục được những hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng. - Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản tiếp tục quá trình điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chú trọng việc mở cửa thị trường trong nước, giảm bớt phụ thuộc vào xuất khẩu. - Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới. Từ cuối năm 1986 đến đầu năm 1991, Nhật Bản bước vào thời kì “kinh tế bong bóng”. - Trong những năm 90, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng trì trệ, suy giảm kéo dài. - Mặc dù vậy, Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
| - Trong phần lớn thời gian của giai đoạn 1973 – 2000, Đảng Dân chủ Tự do tiếp tục khẳng định vai trò của đảng cầm quyền. + Thứ nhất, liên minh chặt chẽ với Mỹ là nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Mặt khác, Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. + Thứ hai, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới để vừa duy trì hoà bình và an ninh, phát triển đất nước. + Nhật Bản chú trọng việc đóng góp tài chính và nguồn nhân lực cho Liên hợp quốc. + Đối với khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản đưa ra Học thuyết Phu-cư-đa, tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. - Trong những năm 80, tầng lớp trung lưu mới xuất hiện và ngày càng đông đảo trong các thành phố và trung tâm công nghiệp. - Tuy nhiên, số lượng người bị phá sản, mất việc làm, phải sống bằng trợ cấp xã hội ngày càng nhiều. |
Những năm đầu thế kỉ XXI | - Trong những năm đầu thế kỉ XXI, nền kinh tế Nhật Bản từng bước được phục hồi và chuyển biến theo chiều hướng tích cực. + Năm 2001, GDP của Nhật Bản là gần 4,4 nghìn tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người là 34 000 USD; đến năm 2008, GDP tăng lên 5,1 nghìn tỉ USD và thu nhập bình quân đầu người đạt 39 000 USD. + Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính toàn cầu (2008 – 2009) đã đẩy nền kinh tế mới hồi phục của Nhật Bản vào một cơn bão suy thoái mới. + Cùng với tác động từ sự phục hồi của các nền kinh tế lớn trên thế giới, từ năm 2009, xuất khẩu của Nhật Bản tăng trở lại. + Từ năm 2010, việc thực hiện cải cách đã giúp nền kinh tế Nhật Bản từng bước lấy lại đà tăng trưởng và đạt được những kết quả tích cực. | - Từ đầu thế kỉ XXI đến nay, tình hình chính trị của Nhật Bản không ổn định với sự thay đổi Nội các và thủ tướng liên tục. - Nhật Bản luôn coi quan hệ đồng minh với Mỹ là mối quan hệ quan trọng và hợp tác chặt chẽ để giải quyết nhiều vấn đề trong quan hệ quốc tế. - Quan hệ láng giềng với các nước trong khu vực được Nhật Bản coi trọng, mà cốt lõi là chiến lược ngoại giao kinh tế. - Uy tín và vị thế quốc tế của Nhật Bản từng bước được nâng cao. - Tích cực: Nhật Bản là nước có chỉ số phát triển con người (HDI) đứng thứ bảy thế giới, tuổi thọ trung bình thuộc nhóm cao nhất thế giới (85 tuổi), tỉ lệ lao động thất nghiệp giảm qua các năm.
- Tiêu cực: + Dân số già hoá và tỉ lệ sinh thấp là thách thức lớn đối với Nhật Bản. + Những vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội đặt ra trong những năm đầu thế kỉ XXI đòi hỏi Chính phủ Nhật Bản phải có những quyết sách mang tính bước ngoặt để giải quyết. |
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận