Trắc nghiệm Tin học 3 Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 10 Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính (P2)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 3 Bài 10 Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính - sách Kết nối tri thức với cuộc sống . Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong hoạt động khởi động, Minh nói chúng ta cần bảo vệ gì?
- Sách vở
- Quần áo
- Tiền bạc
Thông tin của mình và gia đình
Câu 2: Nhờ có máy tính, mọi người trong gia đình có thể làm gì?
- Nhìn thấy nhau
- Tìm kiếm thông tin của nhau
- Học tập cùng nhau
Lưu trữ và gửi thông tin cho nhau
Câu 3: Thông tin nào của gia đình em có thể lưu trữ trong máy tính?
- Hình ảnh về buổi đi chơi của cả nhà
- Bộ phim mà mẹ em yêu thích
- Video hướng dẫn món ăn của bố em
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 4: Đâu là thông tin cá nhân?
- Tên của em
- Năm sinh của em
- Ảnh của em
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 5: Những thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi cho máy tính khác thông qua gì?
- Thẻ nhớ
- USB
- Internet
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 6: Thông tin cá nhân, gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ đâu?
- Sách vở
- Các thiết bị lưu trữ
- Internet
Máy tính
Câu 7: Hãy chọn đáp án đúng
- Máy tính không thể lưu trữ thông tin cá nhân
- Chúng ta không thể gửi thông tin từ máy tính này đến máy tính khác
- Máy tính chỉ có thể lưu trữ thông tin cá nhân của một người
Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân
Câu 8: Đâu là thông tin gia đình?
- Bức ảnh chụp gia đình em
- Địa chỉ nhà em
- Số điện thoại của bố mẹ em
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 9: USB là gì?
- Thiết bị trang trí
- Thiết bị dọn dẹp máy tính
- Thiết bị làm tăng tốc độ hoạt động
Thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin giữa các máy tính
Câu 10: Thông tin cá nhân, gia đình có thể được trao đổi nhờ máy tính bằng cách nào?
- Trao đổi thông tin qua thư điện tử
- Trao đổi thông tin qua tin nhắn
- Trao đổi qua mạng xã hội
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Em có thể sử dụng máy tính để làm gì
- Trò chuyện
- Gửi thư
- Gửi tệp
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 12: Em cần bảo vệ thông tin cá nhân khi?
- Đi học
- Xem tivi
- Đi chơi cùng bạn bè
Giao tiếp qua máy tính
Câu 13: Nếu thông tin bị lộ rơi vào tay kẻ xấu thì chuyện gì xảy ra
- Lợi dụng để thực hiện các mục đích đen tối
- Lấy địa chỉ, thông tin liên lạc
- Mời gọi tham gia các trò chơi trực tuyến
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 14:Thông tin của ai có thể bị kẻ xấu lợi dụng để gây hại cho em và gia đình
- Thông tin của em
- Thông tin của bố em
- Thông tin của mẹ em
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 15: Để bảo vệ thông tin cho cá nhân và gia đình, em cần làm gì?
- Không cung cấp thông tin cho người lạ
- Không nhận và gửi tệp từ người không quen biết
- Bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 16: Trong quá trình trao đổi, nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ thì sẽ như nào?
- Có thể được bảo mật
- Có thể bị mất
- Có thể bị hỏng
Có thể bị lộ
Câu 17: Khi có thông tin cá nhân của em thì người xấu có thể
- Tìm đến em để thực hiện ý đồ xấu
- Đăng tin nói xấu em hay gia đình em trên Internet
- Mạo danh em hoặc các thành viên trong gia đình để làm việc xấu
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 18: Để bảo vệ thông tin cho cá nhân và gia đình, em cần làm gì?
- Không cung cấp thông tin cho người lạ
- Không nhận và gửi tệp từ người không quen biết
- Bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 19: Nếu thông tin bị lộ rơi vào tay kẻ xấu thì chuyện gì xảy ra
- Lợi dụng để thực hiện các mục đích đen tối
- Lấy địa chỉ, thông tin liên lạc
- Mời gọi tham gia các trò chơi trực tuyến
Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 20: Đâu là biện pháp giúp em bảo vệ thông tin cá nhân?
- Không tùy tiện cung cấp thông tin cá nhân
- Tìm hiểu cách sử dụng Internet hợp lý
- Đặt mật khẩu cho máy tính
Cả ba đáp án trên đều đúng
Xem toàn bộ: Giải bài 10 Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính
Bình luận