Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn ra vào thời gian nào?
- A. Nửa cuối thế kỉ XIX
- B. Nửa đầu thế kỉ XX.
- C. Đầu thế kỉ XXI.
D. Nửa sau thế kỉ XX.
Câu 2: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là đặc điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ mấy?
A. Lần thứ ba.
- B. Lần thứ hai.
- C. Lần thứ nhất.
- D. Lần thứ tư.
Câu 3: Những yếu tố cốt lõi của kĩ thuật số trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì?
- A. Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ sinh học, công nghệ liên ngành, đa ngành.
B. Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data).
- C. Tí tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), công nghệ sinh học.
- D. Kĩ thuật số, công nghệ sinh học, công nghệ liên ngành, đa ngành.
Câu 4: Thành tựu nổi bật của các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là các ngành nào?
- A. Toán học, vật lí học, hoá học, sinh học.
- B. Điện tử, viễn thông, giao thông vận tải.
C. Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới.
- D. Công nghệ vũ trụ, năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân.
Câu 5: Một trong những điểm giống nhau về bối cảnh lịch sử tác động đến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư là gì?
- A. Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu đặt ra yêu cầu mới.
B. Toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, đem lại những cơ hội và thách thức cho các nước.
- C. Nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng cao.
- D. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội ngày càng gay gắt.
Câu 6: Máy tinh Mác-xin-tốt là của hãng nào?
- A. Áp-pô.
- B. Mai-cờ-rô-sốp.
C. Lê-nô-vô.
- D. Sam-sung.
Câu 7: Ai là người đã phát minh ra mạng lưới toàn cầu?
- A. Stip Gióp.
- B. Tim Bécnơ.
- C. Giôn Su-li-van.
D. Bin Gết.
Câu 8: Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng là ai?
- A. U. Ga-ga-rin.
B. Neo Am-strong.
- C. Phạm Tuân.
- D. Bu A-đin.
Câu 9: Văn minh Văn Lang – Âu Lạc được phát triển trên cơ sở của nền văn hoá nào?
- A. Văn hoá Sa Huỳnh.
- B. Văn hoá Óc Eo.
C. Văn hoá Đông Sơn
- D. Văn hoá Đồng Nai.
Câu 10: Hiện vật nào sau đây tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc?
- A. Tượng Phật Đồng Dương.
B. Trống đồng Ngọc Lũ.
- C. Phù điêu Khương Mỹ.
- D. Tiền đồng Óc Eo.
Câu 11: Tổ chức Nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc theo thứ tự từ trung ương xuống địa phương là:
A. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Lạc dân.
- B. Vua – Vương công, quý tộc – Bồ chính.
- C. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Bộ chính.
- D. Vua – Lạc hầu, Lạc tướng – Tù trưởng.
Câu 12: Công trình nào sau đây là thành tựu tiêu biểu của văn minh Chăm-pa?
A. Tháp Bà Pô Na-ga.
- B. Thành Cổ Loa.
- C. Cảng thị Óc Eo.
- D. Tháp Phổ Minh.
Câu 13: Chữ Chăm cổ được sáng tạo trên cơ sở của loại chữ viết nào?
A. Chữ Phạn.
- B. Chữ Hán.
- C. Chữ La-tinh.
- D. Chữ Nôm.
Câu 14: Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì?
A. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ.
- B. Có nguồn gốc hoàn toàn bản địa.
- C. Có cội nguồn từ nền văn hoá ở khu vực Nam Bộ.
- D. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ và Tây Á.
Câu 15: Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần của cộng đồng dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam thời kì nào sau đây?
- A. Thời kì Bắc thuộc
- B. Từ đầu Công nguyên đến giữa thế kỉ XIX.
- C. Từ khi nhà nước đầu tiên xuất hiện đến giữa thế kỉ XIX.
D. Thời kì phong kiến độc lập (từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX).
Câu 16: Đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Mạc là:
A. Kinh tế hướng nội.
- B. Kinh tế hướng ngoại.
- C. Độc tôn Nho giáo.
- D. Tính thống nhất.
Câu 17: “Tam giáo đồng nguyên" là sự kết hợp hài hoà giữa các tư tưởng, tôn giáo nào sau đây?
- A. Nho giáo – Phật giáo – Công giáo.
- B. Phật giáo – Ấn Độ giáo – Công giáo.
C. Nho giáo – Phật giáo – Đạo giáo.
- D. Phật giáo – Bà La Môn giáo – Nho giáo.
Câu 18: Thiết chế chính trị quân chủ trung ương tập quyền ở Việt Nam đạt đến đỉnh cao vào thời nào sau đây?
- A. Thời Đinh – Tiền Lê,
- B. Thời Lý.
- C. Thời Trần.
D. Thời Lê sơ.
Câu 19: Văn minh Đại Việt thời Nguyễn có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
- A. Tính đa dạng.
B. Tính thống nhất.
- C. Tính bản địa.
- D. Tính vùng miền.
Câu 20: Khái niệm “dân tộc Việt Nam" thuộc nghĩa khái niệm nào?
- A. Dân tộc – tộc người
- B. Dân tộc đa số.
- C. Dân tộc thiểu số.
D. Dân tộc – quốc gia.
Câu 21: Dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số cả nước coi là:
A. Dân tộc đa số
- B. Dân tộc – tộc người.
- C. Dân tộc – quốc gia.
- D. Dân tộc thiểu số.
Câu 22: Khai thác Tư liệu 1 (Lịch sử 10, tr. 125) các dân tộc ở Việt Nam chia thành mấy nhóm?
- A. 3 nhóm.
B. 4 nhóm.
- C. 2 nhóm.
- D. 5 nhóm.
Câu 23: Khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam được hình thành từ bao giờ?
- A. Trong kỉ nguyên phong kiến độc lập, từ thời Đinh đến thời Nguyễn.
- B. Trong cuộc đấu tranh hàng nghìn năm chống phong kiến phương Bắc.
- C. Từ thời kì đầu dựng nước Văn Lang – Âu Lạc
D. Trong phong trào đấu tranh chống thực dân, đế quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 24: Kỉ niệm thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam vào năm nào?
- A. 1930
- B. 1939
C. 1931
- D. 1940
Câu 25: Truyền thuyết nào là minh chứng về khối đại đoàn kết dân tộc ngay từ thuở bình minh lịch sử?
A. Con Rồng cháu Tiên
- B. Nữ Oa vá trời
- C. Thành Gióng
- D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Bình luận