Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điền từ thích hợp vào câu văn sau:
“Lịch sử cung cấp cho con người những thông tin hữu ích………..về chính con người và xã hội loài người đó. Nhờ đó con người biết được nguồn gốc, tổ tiên của bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc và toàn nhân loại”.
A. Quá khứ
- B. Hiện tại
- C. Tương lai
- D. Ngày mai
Câu 2: Câu nói: “Lịch sử không phải là gánh nặng cho kí ức, mà là sự soi sáng của tâm hồn”. Là câu nói của ai?
- A. Xi-xê-rông
- B. Ăng-ghen
C. Lo Ác-tơn
- D. Lê-nin
Câu 3: Câu nói: “Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lí, là sinh mệnh của kí ức, là thầy dạy của cuộc sống và là sứ giả của cố nhân”. Là câu nói của ai?
- A. Xi-xê-rông
- B. Các-mác
- C. Ăng-ghen
D. Lê-nin
Câu 4: Để tìm hiểu về quá khứ và làm giài giá trị tri thức, cần dựa vào đâu?
- A. Các nguồn sử liệu.
- B. Giáo trình lịch sử.
- C. Phim cổ trang.
- D. Phim tài liệu.
Câu 5: Ý nghĩa của lịch sử đối với mỗi cộng đồng, dân tộc là
- A. Hiểu bản chất, quy luật của “bánh xe” lịch sử.
- B. Dùng lịch sử để làm gương răn cho đời sau.
C. Hiểu nguồn gốc, lịch sử của dân tộc, cộng đồng mình.
- D. Tạo nên ý thức dân tộc và bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc.
Câu 6: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử đề ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau".
(Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
(Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
- A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
- B. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
C. Người Việt Nam cần phải hiểu biết về lịch sử Việt Nam.
- D. Người Việt Nam cần phải tường tận về gốc tích của mình.
Câu 7: Tìm hiểu về cội nguồn là
- A. Nhu cầu bắt buộc của con người
- B. Nhu cầu của thiên nhiên.
C. Nhu cầu tự thân của con người
- D. Nhu cầu của tương lai.
Câu 8: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta bắt gặp lịch sử ở
- A. Trường học
- B. Phim ảnh.
- C. Đường phố.
D. Khắp mọi nơi.
Câu 9: Đền Hùng và Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống gì?
- A. Truyền thống yêu nước.
B. Uống nước nhớ nguồn.
- C. Chống giặc ngoại xâm.
- D. Truyền thống yêu nước và đoàn kết.
Câu 10: Hiện nay nhân loại đang sống trong
- A. Kỉ nguyên đồ đá.
- B. Kỉ nguyên mới.
- C. Kỷ nguyên anh hùng.
D. Kỉ nguyên toàn cầu hóa.
Câu 11: Kim tự tháp là di sản tiêu biểu của
A. Ai Cập
- B. Nam Phi.
- C. Ấn Độ
- D. Thái Lan
Câu 12: Sự kiện lịch sử nào được phản ánh thông qua Hồi 14 trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia văn phái (thế kỉ XVIII)?
- A. Quân Tây Sơn tấn công ra Bắc, lật đổ chúa Trịnh.
- B. Lê Chiêu Thống cầu viện nước ngoài chống lại quân Tây Sơn.
C. Quân Tây Sơn đánh thắng trận Ngọc Hồi, rồi tiến vào giải phóng Thăng Long; quân giặc phải rút chạy.
- D. Phong trào nông dân Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
Câu 13: Khai thác thông tin về Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới Tràng An (Lịch sử 10, tr. 19) cho thấy: Để xác định giá trị của danh thắng này, các nhà khoa học đã dựa vào phương pháp, kết quả nghiên cứu của những ngành nào?
A. Địa chất học, Cổ sinh học, Sử học, Khảo cổ học,...
- B. Văn học, Triết học, Tâm lý học.
- C. Toán học, Hoá học, Vật lý.
- D. Khảo cổ học, Toán học, Hoá học.
Câu 14: Sử học có vai trò gì với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?
- A. Lịch sử còn là tấm gương phản chiếu giá trị của các công trình, tác phẩm đó với cuộc sống.
B. Lịch sử giúp cho các nhà khoa học đi sau không lặp lại sai lầm của người đi trước, kế thừa tri thức, kinh nghiệm của người đi trước.
- C. Sử học là ngành khoa học nghiên cứu về toàn bộ đời sống của loài người trong quá khứ (chính trị, quân sự, kinh tế…)
- D. Sử học là bộ môn khoa học có tính liên ngành.
Câu 15: Ở châu Mỹ, trước khi có sự xâm nhập của người châu Âu (cuối thế kỉ XV) đã từng tồn tại một số nền văn minh nào?
A. Người May-a, A-dơ-tếch và In-ca
- B. Người A-dơ-tếch và In-ca
- C. Người An-da-man, A-dơ-tếch và In-ca
- D. Người An-da-man, Rabari và In-ca
Câu 16: Ai Cập được bao quanh bởi?
- A. Phía Nam Châu Phi, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
- B. Phía Tây Thái Bình Dương, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
C. Địa Trung Hải, Hồng Hải, sa mạc và các vùng rừng núi
- D. Địa Trung Hải, Hồng Hải và các vùng rừng núi
Câu 17: Cư dân bản địa của Ấn Độ cổ đại đã xây dựng nền văn minh đầu tiên với dấu tích được khai quật ở Mô-hen-giô Đa-rô và Ha-ráp-pa khi nào?
- A. Khoảng từ TNK VI đến TNK VII TCN
B. Khoảng từ TNK III đến TNK II TCN
- C. Khoảng từ TNK II đến TNK I TCN
- D. Khoảng từ TNK III đến TNK I TCN
Câu 18: Địa bàn sinh sống của cư dân ở Địa Trung Hải là
- A. Thành thị
- B. Trung du
- C. Nông thôn
D. Miền núi
Câu 19: Bản chất nền chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây có điểm gì khác so với các quốc gia cổ đại phương Đông?
- A. Dân chủ quý tộc
- B. Dân chủ tư sản
C. Dân chủ chủ nô
- D. Dân chủ nhân dân
Câu 20: Phong trào Văn hoá Phục hưng ra đời trong bối cảnh nào?
- A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở các nước Đông Âu
- B. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành ở các nước Tây Âu
C. Quan hệ tư bản chủ nghĩa hình thành ở các nước Tây Âu
- D. Quan hệ sản xuất tự chủ hình thành ở các nước Tây Âu
Câu 21: Thế chiến thứ nhất (1914 – 1918) là cuộc chiến giữa các quốc gia nào?
- A. Các quốc gia phương Đông và phương Tây
- B. Các quốc gia phương Tây và các nước thuộc địa
C. Các quốc gia đế quốc và các quốc gia đồng minh
- D. Các quốc gia châu Âu và các nước châu Á
Câu 22: Công nghiệp hoá ở Pháp được bắt đầu vào thời gian nào?
A. Đầu thế kỉ XIX
- B. Cuối thế kỉ XIX
- C. Đầu thế kỉ XX
- D. Giữa thế kỉ XX
Câu 23: Để thúc đẩy công nghiệp hoá, Chính phủ Pháp đã thực hiện chính sách nào?
- A. Cung cấp đất đai cho các công ty
- B. Tăng thuế đối với công nhân
C. Đầu tư vào ngành đường sắt và phương tiện giao thông
- D. Cắt giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ
Câu 24: Các cuộc cách mạng công nghiệp có tác động gì đến xã hội?
- A. Cải thiện đời sống của tầng lớp nông dân.
- B. Tạo ra sự phân hóa sâu sắc trong xã hội.
C. Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản.
- D. Làm suy yếu các ngành công nghiệp nhỏ lẻ.
Câu 25: Hệ thống thuộc địa của các quốc gia phương Tây chủ yếu được hình thành vào thời kỳ nào?
- A. Thế kỉ XIV – XV
B. Thế kỉ XVI – XIX
- C. Thế kỉ XVIII – XIX
- D. Thế kỉ XVII – XVIII
Bình luận