Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Nội dung chính trong bài:


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tại sao khi lắp đặt ổ cắm điện, ta thường lắp ở vị trí cách mặt đất một khoảng nhất định?

  • A. Để dễ dàng quan sát
  • B. Để đảm bảo an toàn điện
  • C. Để tiết kiệm diện tích
  • D. Để tăng tính thẩm mỹ

Câu 2: Trước khi đo điện, ta cần chú ý điều gì?

  • A. Kiểm tra lại mạch điện
  • B. Chọn thang đo phù hợp
  • C. Kết nối đúng các cực của dụng cụ đo
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Khi thiết kế mạng điện trong nhà, dây dẫn pha và dây dẫn trung tính thường có màu:

  • A. Dây pha màu xanh, dây trung tính màu đỏ
  • B. Dây pha màu đỏ, dây trung tính màu xanh
  • C. Dây pha màu vàng, dây trung tính màu trắng
  • D. Dây pha và trung tính cùng màu

Câu 4: Các bộ phận của công tắc điện gồm:

  • A. Cần đóng cắt, vỏ, các cực nối điện.
  • B. Nút bật tắt, vỏ, các cực nối điện. 
  • C. Các cực tiếp điện, vỏ.
  • D. Các chốt (chấu) tiếp điện, vỏ. 

Câu 5: Thông tin về dòng điện và điện áp mức của cầu dao thường được ghi trên:

  • A. Vỏ của cầu dao.
  • B. Dưới nút bật tắt.
  • C. Trên các cực nối điện. 
  • D. Vị trí tay cầm của cần đóng cắt. 

Câu 6: Các thiết bị lấy điện bao gồm:

  • A. Ổ cắm điện, phích cắm điện. 
  • B. Công tắc điện, cầu dao.
  • C. Aptomat, phích cắm điện.
  • D. Cầu dao, ổ cắm điện. 

Câu 7: Phích cắm điện có những bộ phận nào?

  • A. Cần đóng cắt, vỏ, các cực nối điện.
  • B. Nút bật tắt, vỏ, các cực nối điện. 
  • C. Các cực tiếp điện, vỏ.
  • D. Các chốt (chấu) tiếp điện, vỏ. 

Câu 8: Ổ cắm điện thường có cấu tạo gồm mấy bộ phận?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về Aptomat?

  • A. Là thiết bị được dùng để đóng cắt điện cho toàn bộ hoặc một phần mạng điện trong nhà.
  • B. Có chức năng cắt mạch điện khi gặp sự cố ngắn mạch hoặc quá tải.
  • C. Thông tin về dòng điện và điện áp định mức thường được ghi trên cần đóng cắt.
  • D. Aptomat còn được gọi là CB. 

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về ổ cắm điện?

  • A. Có cấu tạo hai bộ phận là các cực tiếp điện và vỏ.
  • B. Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện: quạt điện, nồi cơm điện, bàn là điện.
  • C. Có hai loại ổ cắm điện khác nhau như: ổ cắm điện nổi và ổ cắm điện âm tường.
  • D. Thông tin về dòng điện và điện áp định mức thường được ghi trên vỏ.

Quan sát một số dụng cụ đo điện cơ bản trong các hình dưới đây để trả lời Câu 11 đến Câu 15:

TRẮC NGHIỆM

Hình 1

TRẮC NGHIỆM

Hình 2

TRẮC NGHIỆM

Hình 3

Câu 11: Dụng cụ đo điện ở Hình 2 là gì?

  • A. Công tơ điện 1 pha.
  • B. Ampe kìm.
  • C. Đồng hồ vạn năng.
  • D. Cầu dao 1 pha. 

Câu 12: Ampe kìm có mấy bộ phận cơ bản? 

  • A. 8. 
  • B. 3. 
  • C. 7.
  • D. 5. 

Câu 13: Bộ phận số 3 ở Hình 2 là gì? 

  • A. Các cực nối điện.
  • B. Các thang đo.
  • C. Nút nguồn.
  • D. Que đo. 

Câu 14: Bộ phận số 4 ở Hình 1 là gì? 

  • A. Núm xoay chọn thang độ.
  • B. Màn hình hiển thị.
  • C. Các thang đo.
  • D. Que đo. 

D. Là dụng cụ đo lượng điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình hoặc doanh nghiệp. 

Câu 15: Dụng cụ nào đo dòng điện xoay chiều, có tích hợp tính năng giống như đồng hồ vạn năng?

  • A. Đồng hồ vạn năng.
  • B. Ampe kìm.
  • C. Công tơ điện.
  • D. Aptomat. 

Câu 16: Khi sử dụng đồng hồ vạn năng, que đo màu đen luôn được nối với cổng nào? 

  • A. Cổng COM.
  • B. Cổng bất kỳ tùy thuộc thông số đo.
  • C. Cổng màu đỏ.
  • D. Cổng màu trắng. 

Câu 17: Chọn kí hiệu của oát kế.

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 18: Thiết bị nào có kí hiệu như hình bên? TRẮC NGHIỆM

  • A. Hai dây dẫn chéo nhau. 
  • B. Hai dây dẫn nối nhau. 
  • C. Cầu dao hai cực.
  • D. Cầu dao ba cực. 

Câu 19: Sơ đồ ở hình bên là gì? 

  • A. Sơ đồ nguyên lí. TRẮC NGHIỆM
  • B. Sơ đồ lắp đặt. 
  • C. Sơ đồ thiết bị.
  • D. Sơ đồ nguyên tắc. 

Câu 20: Chọn phát biểu sai về sơ đồ nguyên lí. 

  • A. Thể hiện mối liên hệ điện giữa các thiết bị trong mạng điện.
  • B. Là cơ sở để thiết kế sơ đồ lắp đặt.
  • C. Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các thiết bị điện trong nhà.
  • D. Được dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc. 

Câu 21: Kết quả cần đạt được ở bước đầu tiên khi thiết kế sơ đồ nguyên lí là gì? 

  • A. Bản vẽ sơ đồ nguyên lí mạng điện. 
  • B. Bản danh sách thiết bị và đồ dùng điện cần lắp đặt. 
  • C. Bản mô tả chung về mạng điện cần thiết kế. 
  • D. Mối liên hệ giữa các thiết bị và đồ dùng điện. 

Câu 22: Chọn lưu ý sai khi thiết kế sơ đồ nguyên lí. 

  • A. Công tắc luôn được vẽ ở trạng thái ngắt mạch điện.
  • B. Mạch nguồn thường được đặt dọc. 
  • C. Vị trí của các thiết bị đóng cắt, lấy điện ở bên trái thiết bị điện.
  • D. Vị trí của các thiết bị bảo vệ, lấy điện ở bên trái thiết bị điện. 

Câu 23: Cho sơ đồ nguyên lí mạng điện công tắc điều khiển bóng đèn và kết quả các bước thiết kế dưới đây: 

TRẮC NGHIỆM

(1) Mô tả mạng điện: nguồn điện, cầu chì, công tắc, bóng đèn.

(2) Mô tả mạng điện: nguồn điện, aptomat, công tắc, bóng đèn.

(3) Số lượng thiết bị và đồ dùng điện: 1 công tắc, 1 bóng đèn, trong đó công tắc nối gián tiếp với bóng đèn.

(4) Số lượng thiết bị và đồ dùng điện: 1 công tắc, 1 bóng đèn, trong đó công tắc nối trực tiếp với bóng đèn.

Kết quả các bước thiết kế đúng là

  • A. (1) và (4).
  • B. (1) và (3).
  • C. (2) và (3).
  • D. (2) và (4). 

Câu 24: Khi sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở, tại sao không chạm tay vào đầu đo hoặc các phần tử đo? 

  • A. Để có kết quả đo chính xác.
  • B. Để tiết kiệm thời gian.
  • C. Để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
  • D. Để đồng hồ vạn năng hoạt động đúng cách. 

Câu 25: Đâu không phải là nguyên nhân gây ra tình trạng Aptomat bị nhảy?

  • A. Đường điện bị quá tải.
  • B. Điện bị rò rỉ.
  • C. Aptomat bị trục trặc trong quá trình sử dụng.
  • D. Mất điện dài ngày. 

Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức, Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà KNTT ôn tập học kì 1 (Phần 3), Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà kết nối tri thức bài ôn tập học kì 1 (Phần 3)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác