Tắt QC

Trắc nghiệm sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 6 bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

Câu 1: Thực vật quý hiếm là: 

  • A. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
  • B. Những loài thực vật có giá trị về mặt này hoặc mặt khác và có xu hướng ngày càng tăng lên
  • C. Những loài thực vật có có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
  • D. Những thực vật có giá trị về mặt này  hoặc mặt khác

Câu 2:  Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ?

  • A. Khoảng trên 12 000 loài
  • B. Khoảng gần 10 000 loài
  • C. Khoảng gần 15 000 loài
  • D. Khoảng trên 20 000 loài

Câu 3: Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Các nhà thực vật học nước ta đã thống kê được trên … loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam.

  • A. 500      
  • B. 200
  • C. 300      
  • D. 100

Câu 4: Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ?

  • A. Số lượng các loài
  • B. Số lượng các cá thể trong mỗi loài
  • C. Môi trường sống của mỗi loài
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 5: Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ?

  • A. Xà cừ       
  • B. Bạch đàn
  • C. Tam thất      
  • D. Trầu không

Câu 6: Củ tam thất có tác dụng nào dưới đây ?

  • A. Cầm máu, trị thổ huyết
  • B. Tăng cường sinh lực
  • C. Bổ máu, tăng hồng cầu
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 7: Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ?

  • A. Sưa, xoan, bằng lăng, phi lao
  • B. Lim, sến, táu, bạch đàn
  • C. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai
  • D. Đa, bồ đề, chò, điền thanh

Câu 8: Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ?

  • A. Hoa sữa
  • B. Sâm Ngọc Linh
  • C. Thông thiên
  • D. Ngô đồng

Câu 9: Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta ?

  • A. Tam Đảo      
  • B. Cát Tiên
  • C. Ba Vì      
  • D. Cúc Phương

Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự suy giảm tính đa dạng của thực vật là gì ?

  • A. Do tác động của bão từ
  • B. Do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt
  • C. Do hoạt động khai thác quá mức của con người
  • D.Tất cả các phương án trên

Câu 11: Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ?

1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.

2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt.

3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.

4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

  • A. 1, 2, 3
  • B. 1, 2, 4
  • C. 2, 3, 4
  • D. 1, 2, 3, 4

Câu 12: Học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam? 

  • A. Không chặt phá cây bừa bãi, ngăn chặn nạn phá rừng. Tuyên truyền trong nhân dân bảo vệ rừng
  • B. Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên
  • C. Phát hiện và báo với chính quyền địa phương các hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán trái phép thực vật quý hiếm
  • D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo