Trắc nghiệm lịch sử 9: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay (P5)
Bài có đáp án. Bộ bài tập trắc nghiệm lịch sử 9: Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay (P5). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai?
- A. Cách mạng khoa học kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy nhân loại trước một cuộc chiến tranh mới.
- B. Nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật.
- D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
Câu 2: Đặc điểm chung của tình hình kinh tế- xã hội châu Phi sau khi giành độc lập là gì?
- A. Kinh tế- xã hội phát triển ổn định
B. Hầu hết vẫn trong tình trạng lạc hậu, không ổn định
- C. Kinh tế có bước phát triển nhưng chính trị bất ổn
- D. Chính trị ổn định nhưng kinh tế lại lạc hậu
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân – đế quốc đã sụp đổ đến tận gốc rễ?
- A. Cách mạng Cuba giành thắng lợi.
- B. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hoàn toàn.
- D. Môdămbích và Ănggôla tuyên bố độc lập.
Câu 4: Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Nhà nước Xô Viết từ năm 1945 đến năm 1991 là gì?
- A. hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
- B. hòa bình, kiên quyết chống chính sách gây chiến của chủ nghĩa đế quốc
C. hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
- D. hòa dịu, đi đầu trong việc ủng hộ phong trào dân tộc dân chủ
Câu 5: Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật của Mĩ là gì?
- A. Chế ra công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới.
- B. Thực hiện "Cuộc cách mạng Xanh" trong nông nghiệp, trong giao thông, thông tin liên lạc, chinh phục vũ trụ,...
- C. Sản xuất được những vũ khí hiện đại.
D. a, b, c đúng
Câu 6: Trọng tâm của đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc từ năm 1978 là gì?
- A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
- B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- C. Lấy phát triển quốc phòng làm trung tâm.
- D. Lấy phát triển văn hóa làm trung tâm
Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng không ổn định ở châu Phi từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX là
A. Xung đột sắc tộc, tôn giáo, đói nghèo, dịch bệnh
- B. Sự can thiệp trở lại của các nước lớn
- C. Di hại của chủ nghĩa thực dân để lại
- D. Ảnh hưởng của chiến tranh lạnh
Câu 8: Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là:
- A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.
- C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
- D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.
Câu 9: Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được mệnh danh là "Đại lục bùng cháy"?
- A. Ở đây thường xuyên xảy ra cháy rừng.
B. Ở đây nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc Mĩ.
- C. Ở đây có cuộc cách mạng nổi tiếng Cu Ba bung nổ.
- D. Ở đây các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ.
Câu 10: Tháng 10/1991, Hiệp định hòa bình về Cam-pu-chia nhằm :
- A. Xây dựng Cam-pu-chia thành một nước trung lập.
- B. Xây dựng Cam-pu-chia thành một nước xã hội chủ nghĩa.
C Xây dựng một nước Cam-pu-chia hòa bình, độc lập, trung lập, không liên kết, phồn vinh và có quan hệ hữu nghị với tất cả các nước.
- D. Xây dựng Cam-pu-chia thành một nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 11: Sự kiện nào là mốc đánh dấu chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ?
- A. Nhà nước Liên Xô tê liệt.
- B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập.
- C. Cộng đồng các quốc gia độc lập được thành lập.
D. Goóc-ba-chốp từ chức tổng thống
Câu 12: Hậu quả lớn nhất về kinh tế do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại là gì?
- A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
- B. Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí.
- C. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
D. a, b, c đúng.
Câu 13: Nhiệm vụ nào được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ Latinh sau khi giành độc lập?
A. xây dựng và phát triển đất nước.
- B. thực hiện liên kết khu vực.
- C. khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa.
- D. thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh.
Câu 14: Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phiđen Caxtơrô khi nói về mối quan hệ Việt Nam năm 1972 là gì?
A. "Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình".
- B. "Người Cuba đang, bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra".
- C. "Tên tôi là Việt Nam. Tên anh là Việt Nam, tên chúng ta là Việt Nam. Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ".
- D. "Việt Nam - lương tri của thời đại".
Câu 15: Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-Sa- va (14/5/1955) là gì?
- A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
- B. Để tăng cường sức mạnh của các nước XHCN.
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO.
- D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 16: Hiệp ước nào đã đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng châu Âu (EC) sang Liên minh châu Âu (EU)?
- A. Hiệp ước Rôma
B. Hiệp ước Maxtrích
- C. Định ước Henxinki
- D. Hiệp ước Lisbon
Câu 17: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã:
- A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- B. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 18: Chính sách thực lực" của Mĩ là gì?
- A. Chính sách xâm lược thuộc địa.
- B. Chạy đua vũ trang với Liên Xô.
C. Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ.
- D. Thành lập các khối quân sự.
Câu 19: Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm các quốc gia nào?
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin
- B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia
- C. Xingapo, Indonexia, Thái Lan, Brunây, Mianma
- D. Philippin, Mianma, Indonexia, Thái Lan, Xingapo
Câu 20: Đâu không phải là cải cách dân chủ mà Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thi hành ở Nhật Bản sau chiến tranh?
- A. Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
- B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
- C. Thông qua và thực hiện các đạo luật lao động.
D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận