Trắc nghiệm lịch sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 8 bài 4 phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Giai cấp công nhân ra đời trước tiên ở đâu?
A. Anh
- B. Hà Lan
- C. Pháp
- D. Đức
Câu 2: Trong nửa đầu thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã thành lập tổ chức gì?
- A. Nghiệp đoàn
B. Công đoàn
- C. Phường hội
- D. Đảng cộng sản
Câu 3: “ Phong trào Hiến Chương” diễn ra ở đâu?
A. Anh
- B. Pháp
- C. Bỉ
- D. Đức
Câu 4: “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của phong trào nào?
- A. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din (Đức)
B. Khởi nghĩa của công nhân Li-ông (Pháp)
- C. Phong trào Hiến chương
- D. Khởi nghĩa của công nhân Pari (Pháp)
Câu 5 : Các Mác sinh tại đâu?
A. Đức
- B. Pháp
- C. Mĩ
- D. Bồ Đào Nha
Câu 6: Vì sao giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em?
- A. Nhanh nhạy trong sử dụng máy móc
- B. Có sức khỏe dẻo dai
C. Khả năng phản kháng hạn chế
- D. Có số lượng đông đảo
Câu 7: Tình cảnh giai cấp công nhân Anh được Anghen sáng tác năm nào?
- A. 1819
- B. 1821
C. 1820
- D. 1822
Câu 8: Vì sao trong giai đoạn đầu đấu tranh công nhân lại sử dụng hình thức đập phá máy móc?
A. Do trình độ nhận thức hạn chế của công nhân
- B. Do thiếu một đường lối đấu tranh đúng đắn
- C. Do thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất
- D. Do giai cấp công nhân chưa giác ngộ được sứ mệnh lịch sử
Câu 9: “Hình thức đấu tranh của phong trào này là míttinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương giảm giờ làm cho người lao động” (SGK Lịch sử 7 – trang 30) Nôi dung trên là đặc điểm của phong trào đấu tranh nào?
- A. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1831)
- B. Khởi nghĩ Li-ông (Pháp) (1834)
C. “Phong trào Hiến chương” (Anh) (1836 – 1846)
- D. Khởi nghĩa công nhân dệt Sê-lê-din (Đức) (1844)
Câu 10: Phong trào đấu tranh nào của giai cấp công nhân Đức góp phần làm thức tỉnh và tăng cường tinh thần đoàn kết vô sản?
- A. Cuộc nổi dậy của thợ thủ công và nông dân Đức năm 1848.
B. Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt Sơlêdinnăm 1844.
- C. Cuộc míttinh lớn ở phía Tây nước Đức năm 1864.
- D. Phong trào đấu tranh chính trị năm 1847.
Câu 11: Sự phát triển của ngành kinh tế nào đã dẫn đến sự hình thành của giai cấp công nhân?
A. công nghiệp.
- B. thủ công nghiệp.
- C. nông nghiệp.
- D. thương nghiệp.
Câu 12: Bài học kinh nghiệm quan trong nhất trong phong trào đấu tranh của công nhân nửa đầu thế kỉ XIX để lại cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau là?
- A. Phải đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế
- B. Phải khởi nghĩa vũ trang chống lại giới chủ
C. Phải có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối chính trị đúng đắn
- D. Phải đoàn kết với giai cấp nông dân và các dân tộc thuộc địa
Câu 13: Phong trào công nhân Liông (Pháp), đòi tăng lương giảm giờ làm diễn ra vào năm nào?
A. 1831
- B. 1832
- C. 1833
- D. 1834
Câu 14: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là
- A. Do chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
- B. Do tinh thần đấu tranh chưa kiên định, dễ thỏa hiệp, mua chuộc.
C. Do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
- D. Do đàn áp quyết liệt của giai cấp tư sản.
Câu 15 : Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết của
- A. Lênin
- B. Ănghen
C. Mác
- D. A, B đúng
Câu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX?
- A. Cổ vũ các phong trào đấu tranh của công nhân trên thế giới.
B. Tăng cường mối liên hệ với giai cấp nông dân.
- C. Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
- D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng.
Câu 17: Vai trò của Quốc Tế thứ nhất
- A. Đấu tranh chống tư tưởng sai lệch
- B. Truyền bá học thuyết Mác.
- C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D. A, B, C đúng
Câu 18 : Tại sao công nhân lại đập phá máy móc và công xưởng ?
- A. Thời gian làm việc của công nhân từ 12 – 16 giờ/ngày.
- B. Đồng lương chết đói.
- C. Điều kiện làm việc rất tồi tàn.
D. Cả A, B, C
Câu 19 : Năm 1831 diễn ra sự kiện nào ?
- A. Phong trào hiến chương
B. Công nhân dệt tơ Li-ông khởi nghĩa, đòi thiết lập chế độ cộng hoà
- C. Công nhân dệt ở Sơ- lê- din đấu tranh đòi cải thiện đièu kiện làm việc
- D. Công nhân dệt ở Sơ- lê- din đấu tranh đòi thiết lập chế độ cộng hoà
Câu 20 : Năm 1844 diễn ra sự kiện nào ?
- A. Phong trào hiến chương
- B. Công nhân dệt tơ Li-ông khởi nghĩa, đòi thiết lập chế độ cộng hoà
C. Công nhân dệt ở Sơ- lê- din đấu tranh đòi cải thiện đièu kiện làm việc
- D. Công nhân dệt ở Sơ- lê- din đấu tranh đòi thiết lập chế độ cộng hoà
Câu 21 : Tại sao phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840 lại thất bại ?
- A. Lỏng lẻo
- B. Thiếu sự liên kết.
- C. Chưa có đường lối chính trị đúng đắn
D. Cả 3 đáp án trên
Bình luận