Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức bài 12 Văn minh Đại Việt (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức bài 12 Văn minh Đại Việt. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Vua Lê Hiến Tông (1497 – 1504) đã viết: “Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này thể hiện điều gì?

  • A. Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại qua khoa cử của nhà Lê. 
  • B. Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử. 
  • C. Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.
  • D. Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Câu 2: Thể chế quân chủ chuyên chế có nghĩa là 

  • A. Vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, trực tiếp điều hành và giải quyết mọi việc trọng đại của quốc gia 
  • B. Vua và các tướng lĩnh quân sự cùng điều hành quản lí đất nước 
  • C. Quyền lực tập trung trong tay một nhóm quý tộc cao cấp 
  • D. Tầng lớp tăng lữ nắm vai trò quyết định trong các vấn đề chính trị và quân sự 

Câu 3: Các triều đại phong kiến Đại Việt đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào đối với các nước láng giềng ở phía tây và phía nam?

  • A. thực hiện đầy đủ lệ triều cống.
  • B. sẵn sàng đoàn kết chiến đấu khi có chiến tranh. 
  • C. luôn giữ mối quan hệ thân thiện.
  • D. luôn giữ vững tư thế của quốc gia độc lập, tự chủ. 

Câu 4: Các triều đại phong kiến Đại Việt từ thế kỉ XI đến XV đã thực hiện chính sách gì đối với các dân tộc ít người?

  • A. chính sách đoàn kết.
  • B. chính sách trấn áp.
  • C. chính sách hòa hiếu.
  • D. chính sách dụ dỗ.

Câu 5: Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?

  • A. Lý.
  • B. Trần.
  • C. Lê sơ.
  • D. Nguyễn.

Câu 6: Các triều đại phong kiến ở Việt Nam đều theo thể chế nào sau đây?

  • A. Quân chủ chuyên chế.
  • B. Quân chủ lập hiến.
  • C. Dân chủ chủ nô.
  • D. Dân chủ đại nghị.

Câu 7: Quốc triều hình luật là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?

  • A. Lý.
  • B. Trần.
  • C. Lê sơ.
  • D. Nguyễn.

Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam?

  • A. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
  • B. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều.
  • C. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
  • D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.

Câu 9:  Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?

  • A. Thờ thần Đồng Cổ.
  • B. Thờ Mẫu.
  • C. Thờ Phật.
  • D. Thờ Thành hoàng làng.

Câu 10: Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ ở Việt Nam?

  • A. Phật giáo.
  • B. Đạo giáo.
  • C. Nho giáo.
  • D. Công giáo.

Câu 11: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam?

  • A. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác.
  • B. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều.
  • C. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
  • D. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.

Câu 12: Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của người Việt?

  • A. Thờ thần Đồng Cổ.
  • B. Thờ Mẫu.
  • C. Thờ Phật.
  • D. Thờ Thành hoàng làng.

Câu 13:  Từ thời Lê sơ, tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước quân chủ ở Việt Nam?

  • A. Phật giáo.
  • B. Đạo giáo.
  • C. Nho giáo.
  • D. Công giáo.

Câu 14: Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được triển khai từ triều đại nào?

  • A. Nhà Lý.
  • B. Nhà Trần.
  • C. Nhà Lê sơ.
  • D. Nhà Nguyễn.

Câu 15: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây?

  • A. Chữ Phạn.
  • B. Chữ Nôm.
  • C. Chữ La-tinh.
  • D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 16: Văn học Đại Việt bao gồm hai bộ phận, đó là

  • A. văn học dân gian và văn học viết.
  • B. văn học chữ Hán và văn học chữ Quốc ngữ.
  • C. văn học dân tộc và văn học ngoại lai.
  • D. văn học chữ Nôm và văn học chữ Quốc ngữ.

Câu 17:  Kinh đô của Đại Việt dưới thời Lý, Trần và Lê sơ là

  • A. Hoa Lư.
  • B. Tây Đô.
  • C. Thăng Long.
  • D. Phú Xuân.

Câu 18: Bộ quốc sử tiêu biểu của nước ta dưới thời Lê sơ là

  • A. Đại Việt sử ký.
  • B. Đại Việt sử ký toàn thư.
  • C. Đại Nam thực lục.
  • D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục.

Câu 19: Tập bản đồ tiêu biểu của nước ta dưới thời Nguyễn là

  • A. Dư địa chí.
  • B. Hoàng Việt nhất thống dư địa chí.
  • C. Hồng Đức bản đồ.
  • D. Đại Nam nhất thống toàn đồ.

Câu 20:  Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào?

  • A. Lý.
  • B. Trần.
  • C. Lê sơ.
  • D. Nguyễn.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác