Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà cánh diều bài 2: Dụng cụ đo điện cơ bản

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà Cánh diều bài 2: Dụng cụ đo điện cơ bản có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để đo lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện, người ta sử dụng dụng cụ đo điện nào? 

  • A. Đồng hồ vạn năng hiển thị kim 
  • B. Đồng hồ vạn năng hiển thị số 
  • C. Công tơ điện 
  • D. Ampe kìm 

Câu 2: Để đo các thông số điện như: điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện một chiều, điện trở,… người ta sử dụng dụng cụ đo điện nào? 

  • A. Vôn kế 
  • B. Đồng hồ vạn năng 
  • C. Công tơ điện 
  • D. Ampe kế

Câu 3: Để đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta sử dụng dụng cụ đo điện nào? 

  • A. Vôn kế 
  • B. Đồng hồ đo điện 
  • C. Công tơ điện một pha 
  • D. Ampe kìm 

Câu 4: Nội dung nào sau đây không thuộc bước xác định điện năng tiêu thụ của phụ tải điện? 

  • A. Ghi chỉ số trên màn hình hiển thị của công tơ điện trước khi đóng cầu dao 
  • B. Nối nguồn điện với cực nối điện đầu vào của công tơ điện qua một cầu dao 
  • C. Ghi chỉ số trên màn hình hiển thị của công tơ điện sau khi đóng cầu dao một khoảng thời gian xác định 
  • D. Tính lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện 

Câu 5. Cắm dây que đo màu đỏ vào giắc cắm V/W và dây que đo màu đen vào giắc cắm COM” thuộc bước nào sau đây? 

  • A. Chọn đại lượng đo và thang đo để đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ vạn năng 
  • B. Chọn đại lượng đo và thang đo để đo thông mạch dây dẫn điện bằng đồng hồ vạn năng
  • C. Tiến hành đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ vạn năng 
  • D. Xác định lượng điện năng tiêu thụ của phụ tải điện 

Câu 6: Chọn câu sai khi nói về lưu ý khi sử dụng đồng hồ vạn năng: 

  • A. Cần chọn đúng thang đo để tránh làm hỏng đồng hồ vạn năng 
  • B. Không thực hiện chức năng đo thông mạch khi mạch điện đang có điện 
  • C. Khi không sử dụng đồng hồ vạn năng, vặn núm xoay chọn thang đo về vị trí OFF 
  • D. Cần vặn núm xoay chọn thang đo sang chế độ A yellow and black logo

Description automatically generated khi đo điện áp xoay chiều 

Câu 7: Khi sử dụng VOM cần lựa chọn thang đo có giá trị như thế nào? 

  • A. Gần nhất với giá trị cần đo
  • B. Nhỏ hơn và gần nhất với giá trị cần đo
  • C. Lớn hơn và gần nhất với giá trị cần đo
  • D. Bằng giá trị cần đo

Câu 8: Nội dung nào sau đây không nằm trong quy trình các bước sử dụng VOM để đo đại lượng điện? 

  • A. Chọn đại lượng điện và thang đo 
  • B. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của VOM
  • C. Tiến hành đo 
  • D. Đọc kết quả 

Câu 9: Nội dung nào sau đây không nằm trong quy trình các bước sử dụng ampe kẹp để đo cường độ dòng điện xoay chiều cho tải tiêu thụ điện? 

  • A. Chọn đại lượng và thang đo 
  • B. Lồng hàm kẹp vào đoạn dây dẫn điện cần đo cường độ dòng điện 
  • C. Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của ampe kìm 
  • D. Đọc kết quả đo trên màn hình hiển thị 

Câu 10: Ampe kẹp không thể sử dụng để đo giá trị điện nào sau đây? 

  • A. Cường độ dòng điện xoay chiều 
  • B. Điện áp xoay chiều 
  • C. Điện trở 
  • D. Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện

Câu 11: Cấu tạo của công tơ điện gồm có bộ phận nào sau đây?

  • A. Núm xoay chọn thang đo 
  • B. Que đo
  • C. Thang đo 
  • D. Các cực nối điện 

Câu 12: Đồng hồ vạn năng có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? 

  • A. 5
  • B. 6
  • C. 7
  • D. 8

Câu 13: Cấu tạo của đồng hồ vạn năng có bộ phận nào sau đây? 

  • A. Núm xoay chọn thang đo 
  • B. Hàm kẹp 
  • C. Lẫy mở hàm kẹp 
  • D. Các cực nối điện 

Câu 14: Quan sát hình sau và cho biết vị trí thứ 5 trong hình là bộ phận nào của đồng hồ vạn năng? 

A digital multimeter with text and numbers

Description automatically generated

  • A. Vỏ VOM 
  • B. Màn hình hiển thị 
  • C. Các cực nối điện
  • D. Thang đo 

Câu 15: Để đo điện áp xoay chiều bằng đồng hồ vạn năng cần thực hiện theo mấy bước? 

  • A. 2 bước 
  • B. 3 bước 
  • C. 4 bước 
  • D. 5 bước 

Câu 16: Để đo thông mạch dây dẫn điện bằng đồng hồ vạn năng cần thực hiện theo mấy bước? 

  • A. 2 bước 
  • B. 3 bước 
  • C. 4 bước 
  • D. 5 bước 

Câu 17: Quan sát hình sau và cho biết đây là dụng cụ đo điện nào? 

A hand holding a multimeter

Description automatically generated

  • A. Ampe kẹp 
  • B. Vôn kế 
  • C. Đồng hồ vạn năng 
  • D. Công tơ điện 

Câu 18: Cấu tạo của ampe kẹp có bộ phận nào sau đây? 

  • A. Vỏ VOM
  • B. Hàm kẹp 
  • C. Các chốt tiếp điện  
  • D. Các cực nối điện 

Câu 19: Để đo cường độ dòng điện bằng ampe kẹp cần thực hiện theo mấy bước? 

  • A. 2 bước 
  • B. 3 bước 
  • C. 4 bước 
  • D. 5 bước 

Câu 20: Quan sát hình sau và cho biết lẫy mở hàm kẹp nằm ở vị trí số mấy? 

A close-up of a digital multimeter

Description automatically generated

  • A. 1                           
  • B. 2 
  • C. 6                           
  • D. 8 

Câu 21: Hình 2.3a và Hình 2.3b lần lượt là hình ảnh công tơ điện của một hộ gia đình vào 1/7/2023 và 1/8/2023. Lượng điện năng tiêu thụ của hộ gia đình đó trong tháng 7: 

  • A. 198,8 kWh
  • B. 695,8 kWh
  • C. 497 kWh 
  • D. 894,6 kWh

Câu 22: Cho biết giá trị điện trở trong hình sau: 

A black and orange digital multimeter

Description automatically generated

  • A. Điện trở là 1899 W
  • B. Điện trở là 189.9 W
  • C. Điện trở là 189.9 APG 
  • D. Điện trở là 1899 APG

Câu 23: Đo cường độ dòng điện bằng ampe kẹp cần lồng hàm kẹp như thế nào để đo được kết quả chính xác? 

  • A. Lồng hàm kẹp vào đoạn dây gần với nguồn của mạch điện 
  • B. Lồng hàm kẹp và dây dẫn điện đôi cần đo cường độ dòng điện
  • C. Chỉ lồng hàm kẹp vào dây dẫn điện đơn 
  • D. Chỉ lồng hàm kẹp vào dây dẫn điện đôi 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác