Trắc nghiệm Công nghệ 3 chân trời bài 8 Làm biển báo giao thông (P2)
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công nghệ 3 bài 8 Làm biển báo giao thông chân trời sáng tạo có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu
Câu 1: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
A. Cấm người đi bộ.
- B. Đường dành cho xe thô sơ.
- C. Đường cấm.
- D. Dành cho người đi bộ.
Câu 2: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Dành cho người tàn tật.
- B. Dành cho người đi bộ.
C. Báo nguy hiểm.
- D. Đường dành cho xe thô sơ.
Câu 3: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Dành cho người tàn tật.
B. Dành cho người đi bộ.
- C. Báo nguy hiểm.
- D. Đường dành cho xe thô sơ.
Câu 4: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Dành cho người tàn tật.
- B. Dành cho người đi bộ.
- C. Báo nguy hiểm.
D. Đường cấm.
Câu 6: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Dành cho người tàn tật.
- B. Dành cho người đi bộ.
- C. Báo nguy hiểm.
D. Đường dành cho xe thô sơ.
Câu 7: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Cấm rẽ trái.
B. Cấm xe đạp.
- C. Đi bộ.
- D. Cầu vượt qua đường.
Câu 8: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Cấm rẽ trái.
- B. Cấm xe đạp.
- C. Đi bộ.
D. Cầu vượt qua đường.
Câu 9: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Cấm rẽ trái.
- B. Cấm xe đạp.
C. Đi bộ.
- D. Cầu vượt qua đường.
Câu 10: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
A. Giao nhau có tín hiệu đèn.
- B. Cấm xe đạp.
- C. Đi bộ.
- D. Cầu vượt qua đường.
Câu 11: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
A. Bệnh viện.
- B. Cấm rẽ trái.
- C. Cầu vượt qua đường.
- D. Cấm xe đạp.
Câu 12: Ý nghĩa biển báo trong hình dưới đây
- A. Bệnh viện.
B. Cấm rẽ trái.
- C. Cầu vượt qua đường.
- D. Cấm xe đạp.
Câu 13: Đâu không phải biển báo cấm?
- A. Cấm đi ngược chiều.
- B. Cấm xe đạp.
C. Đi chậm.
- D. Cấm người đi bộ.
Câu 14: Đâu không phải biển báo nguy hiểm?
A. Bến xe buýt.
- B. Đi chậm.
- C. Giao nhau với đường ưu tiên.
- D. Giao nhau với đường sắt có rào chắn.
Câu 15: Đâu không phải biển chỉ dẫn?
- A. Vị trí người đi bộ sang ngang.
B. Cấm xe đạp.
- C. Nơi đỗ xe dành cho người khuyết tật.
- D. Bến xe buýt.
Câu 16: Nên ưu tiên chọn vật liệu gì khi làm biển báo giao thông?
A. Vật liệu đã qua sử dụng.
- B. Vật liệu mới.
- C. Vật liệu đắt tiền.
- D. Vật liệu rẻ.
Câu 17: Biển báo Ưu tiên cho người khuyết tật thuộc nhóm biển báo?
- A. Nhóm biển báo cấm.
- B. Nhóm biển báo nguy hiểm.
- C. Nhóm biển báo hiệu lệnh.
D. Nhóm biển báo chỉ dẫn.
Câu 18: Ý nghĩa của tên biển báo Đường người đi bộ sang ngang là
A. Chỉ dẫn cho người đi bộ và người lái xe biết nơi dành cho người đi bộ sang ngang.
- B. Bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi và cấm các xe cơ giới kể cả xe gắn máy, các xe được ưu tiên theo quy định đi vào đường đã đặt biển này.
- C. Chỉ dẫn nơi đỗ xe của người khuyết tật.
- D. Báo cho các loại xe (thô sơ và cơ giới) phải chạy vòng theo đảo an toàn ở nơi đường giao nhau.
Câu 19: Ý nghĩa của tên biển báo Đường hai chiều là
- A. Báo trước sắp đến đoạn đường do sửa chữa hoặc có trở ngại ở một phía đường mà phải tổ chức đi lại cho phương tiện cả hai chiều trên phía đường còn lại.
- B. Báo trước đoạn đường đôi tạm thời hoặc đoạn đường có chiều xe đi và về đi chung.
- C. Báo trước sắp đến nơi giao nhau với đường ưu tiên.
D. A và B đều đúng.
Câu 20: Một số việc học sinh có thể làm khi tham gia giao thông là
- A. Tuân thủ đèn tín hiệu giao thông.
- B. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
- C. Sang đường đúng chỗ có vạch kẻ đường cho người đi bộ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bình luận