Tắt QC

Trắc nghiệm công dân 8 cánh diều bài 7 Xác định mục tiêu cá nhân

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm công dân 8 cánh diều bài 7 Xác định mục tiêu cá nhân - Cánh Diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1:  Mục tiêu cá nhân là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định.

  • A. Mục tiêu ngắn hạn (dưới 3 tháng)
  • B. Mục tiêu trung hạn (từ 3 - 6 tháng)
  • C. Mục tiêu dài hạn (trên 6 tháng)
  • D. Cả A, B, C

Câu 2: Kế hoạch tài chính cá nhân là bản kế hoạch thu chi giúp quản lí tiền bạc của cá nhân bao gồm các quyết định về hoạt động tài chính như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư nhằm mục đích nào sau đây?

  • A. Lên kế hoạch tiết kiệm chi tiêu hợp lí.
  • B. Thực hiện những mục tiêu tài chính của cá nhân.
  • C. Phân tích tài chính cá nhân chi tiết.
  • D. Phân chia sử dụng tài chính để thỏa mãn nhu cầu.

Câu 3: Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chuyên nghiệp đôi với vị trí nhân viên bán hàng trong siêu thị thực phâm ở Đức bắt đầu từ hành động gì?

  • A. Tươi cười chào khách hàng
  • B. Lấy hàng trong giỏ
  • C. Đọc số tiên khách hàng phải trả
  • D. Đưa hàng qua máy quét mã vạch

Câu 4: Công việc nào là công việc không quan trọng nhưng khẩn cấp?

  • A. Thay đôi nhân sự
  • B. Mua máy móc mới
  • C. Nghe điện thoại khi đang họp 
  • D. Tham gia một khóa học bồi dưỡng 

Câu 5: Kế hoạch thực hiện mục tiêu hiệu quả khi thoản mãn các điều kiện nào sau đây?

  • A. Phù hợp với môi trường
  • B. Phù hợp về thời gian 
  • C. Phù hợp với bản thân, phù hợp với môi trường,phù hợp về thời gian
  • D. Phù hợp với bản thân

Câu 6: Không phân quyền trong công việc được hiểu như thế nào?

  • A. Làm thay công việc của nhân viên
  • B. Giao việc nhưng không giao quyền
  • C. Ôm đồm công việc
  • D. Ôm đồm công việc, Giao việc nhưng không giao quyền, Làm thay công việc của nhân viên

Câu 7: Nghiêm khắc bản thân cần chú ý đến những vấn đề gì?

  • A. Ban thân và mục tiêu
  • B. Bản thân và công việc 
  • C. Kế hoạch và công việc
  • D. Bản thân và kế hoạch 

Câu 8: Xác định mục tiêu cá nhân có ý nghĩa quan trọng:

  • A. Tạo mối quan hệ gần gũi với mọi người xung quanh
  • B. Giúp mỗi người có định hướng, động lực, trách nhiệm để tập trung tối đa khả năng của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
  • C. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của và tránh được những thất bại không đáng có.
  • D. Cả B, C đều đúng

Câu 9: Mô hình SMART bao gồm:

  • A.  S (tính cụ thể)/  M (tính đo lường được)/  A (tính khả thi)/ R (tính thực tế)/ T (thời hạn cụ thể)
  • A.  M (tính đo lường được)/  A (tính khả thi)/ R (tính thực tế)/ T (thời hạn cụ thể)
  • C. A.  S (tính cụ thể)/  M (tính đo lường được)/  A (tính khả thi)/ R (tính thực tế)
  • D. A.  S (tính cụ thể)/  M (tính đo lường được)/ R (tính thực tế)/ T (thời hạn cụ thể)

Câu 10:   Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây? 

  • A. Xác định mục tiêu giúp chúng ta có thể đến gần hơn với thành công, tích luỹ được kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống
  • B. Nên xác định nhiều mục tiêu cùng một lúc để có động lực phấn đấu cao hơn.
  • C. Nên xác định mục tiêu cao hơn khả năng của bản thân để có thêm động lực phấn đấu.
  • D. Trong mọi trường hợp, tuyệt đối không thay đổi mục tiêu cá nhân đã đề ra.

Câu 11: Em hãy cho biết cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu “biết trượt Pa-tanh sau 3 tháng” của bạn Minh như thế này là đúng hay sai?

  • Bước 1: Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu
  • Bước 2: Ưu tiên công việc cần thực hiện trước
  • Bước 3: Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết
  • Bước 4: Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân
  • Bước 5: Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi
  • Bước 6: Cam kết thực hiện kế hoạch
  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 12: Ý nghĩa câu danh ngôn: "Bạn phải biết mình muốn thứ gì thì mới đạt được nó"

  • A. Cố gắng sẽ đạt được mọi thứ
  • B. Bạn muốn đạt được nó thì phải đoàn kết
  • C. Phải biết mình đang làm gì
  • D. Biết bản thân mình cần cái gì, xác định mục tiêu cá nhân và lập kế hoạch thực hiện chắc chắn sẽ đạt được

Câu 13: Trong lý thuyết thiết lập mục tiêu thì khi đưa ra mục tiêu không xét đến yếu tố nào?

  • A. Tính cụ thể
  • B. Hiệu suất thấp
  • C. Sự phản hồi
  • D. Tính thách thức

Câu 14: Đâu là câu danh ngôn nói về việc xác định mục tiêu cá nhân:

  • A. Việc lầm mục tiêu có sức mạnh bởi nó tạo ra sự tập trung. Nó mài sắc giấc mơ. Nó cho ta khả năng để chú trọng vào đúng hành động ta cần để đạt được mọi thứ ta khao khát trong đời (Jim Rohn).
  • B.  Nếu bạn đặt mục tiêu và theo đuổi chúng với tất cả lòng quyết tâm, tài năng sẽ đưa bạn tới những nơi khiến bạn phải ngạc nhiên (Les Brown)
  • C. Mục tiêu là bản đồ dẫn đường và cho bạn thấy điều gì là có thể trong đời (Les Brown)
  • D. Cả A,B,C đều đúng

Câu 15: Nên xác lập lại mục tiêu cá nhân, trước hết cần làm gì?

  • A. mục tiêu ngắn hạn là: hoàn thành tốt kì thi học kì I sắp đến
  • B. mục tiêu ngắn hạn là: hoàn thành tốt kì thi học kì I sắp đến; sau khi hoàn thành được mục tiêu ngắn hạn; nên tiếp tục đặt ra kế hoạch thực hiện mục tiêu trung hạn là: đạt điểm tổng kết loại Tốt ở cuối học kì 2.
  • C. mục tiêu ngắn hạn là: hoàn thành tốt kì thi học kì I sắp đến; sau khi hoàn thành được mục tiêu ngắn hạn
  • D.nên tiếp tục đặt ra kế hoạch thực hiện mục tiêu trung hạn là: đạt điểm tổng kết loại Tốt ở cuối học kì 2.

Câu 16: Việc xác định mục tiêu giúp mỗi người như thế nào?

  • A. có định hướng, động lực, trách nhiệm để tập trung tối đa khả năng của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
  • B. có định hướng, động lực, trách nhiệm 
  • C. xác định mục tiêu giúp mỗi người có định hướng, động lực, trách nhiệm để tập trung tối đa khả năng của bản thân nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra; từ đó, giúp mỗi người có thể đến gần hơn với thành công, tích luỹ được kinh nghiệm trong học tập và cuộc sống.
  • D. giúp mỗi người có thể đến gần hơn với thành công, tích luỹ được kinh nghiệm trong học tập 

Câu 17:  Bạn P đặt mục tiêu tiết kiệm 200 000 đồng trong một năm để mua quà tặng mừng thọ ông bà, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn P là gì?

  • A. việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có định hướng, động lực để thực hiện việc tiết kiệm tiền nhằm mua quà tặng mừng thọ ông bà; giúp P tránh chi tiêu lãng phí vào những khoản không cần thiết.
  • B.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có định hướng
  • C.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P có động lực để thực hiện việc tiết kiệm tiền nhằm mua quà tặng mừng thọ ông bà
  • D.  việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn P giúp P tránh chi tiêu lãng phí vào những khoản không cần thiết.

Câu 18: Bạn K đặt mục tiêu mỗi ngày dành 30 phút tập thể dục, lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn K là gì?

  • A. Giúp bạn K có định hướng
  • B. Giúp bạn K có sức khỏe tốt
  • C.Giúp bạn K có vóc dáng đẹp
  • D. Giúp bạn K có định hướng, động lực để thực hiện việc tập thể dục, nâng cao sức khỏe của bản thân.

Câu 19: Bạn S đặt mục tiêu mỗi tuần dành một buổi để sắp xếp lại đồ đạc trong phòng của mình,  lợi ích của việc xác định mục tiêu cá nhân của bạn S là gì?

  • A. việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng
  • B. việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để học tập
  • C. việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.
  • D. 
    việc đặt mục tiêu cá nhân giúp bạn S có định hướng, động lực để thực hiện việc: sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong phòng.

Câu 20: Theo mô hình  SMART S là:

  • A.  tính cụ thể
  • B. tính đo lường được
  • C. tính khả thi
  • D. thời hạn cụ thể

Câu 21: Theo mô hình  SMART R là:

  • A.  tính cụ thể
  • B. tính đo lường được
  • C. tính khả thi
  • D. tính thực tế

Câu 22: Tiêu chí xác định mục tiêu cá nhân là gì?

  • A. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của bạn/ Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • B. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh trong tính cách của bạn/ Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • C. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Các mốc thời gian thực hiện cụ thể và phù hợp với khả năng của chính mình
  • D. Hiểu rõ được những suy nghĩ và ước muốn hướng tới của bản thân / Những điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của bạn

Câu 23: Làm thế nào để Thiết lập một mục tiêu?

  • A. Thiết lập mục tiêu SMAT (cụ thể, đo lường được, đạt được, liên quan, thời hạn) thúc đẩy bạn và viết chúng ra
  • B. Thiết lập mục tiêu SMAR (cụ thể, đo lường được, đạt được, liên quan, thời hạn) thúc đẩy bạn và viết chúng ra
  • C. Thiết lập mục tiêu SMART (cụ thể, đo lường được, đạt được, liên quan, thời hạn) thúc đẩy bạn và viết chúng ra
  • D.Thiết lập mục tiêu SMARTH (cụ thể, đo lường được, đạt được, liên quan, thời hạn) thúc đẩy bạn và viết chúng ra

Câu 24: Thiết lập mục tiêu là một phương pháp quan trọng:

  • A. Quyết định những gì bạn muốn đạt được trong cuộc sống.
  • B. Tách những gì quan trọng khỏi những thứ không thích hợp hoặc phân tâm
  • C. Tạo động lực cho chính mình, xây dựng sự tự tin, dựa trên thành tích thành công của mục tiêu.
  • D. Tất cả đáp án trên

Câu 25: Đâu là mục tiêu ngắn hạn trong các trường hợp sau:

  • A. Mục tiêu 5 năm: Ổn định, phát triển các nguồn thu của gia đình

  • B. Mục tiêu hàng tuần: Thu nhập được ít nhất 7 triệu đồng mỗi tuần
  • C. Mục tiêu cả cuộc đời: Sống bình an, nhẹ nhõm với sức khỏe cả thể chất và tinh thần

  • D. Cả A, B đều đúng

Câu 26: Nguyên tắc SMART là nguyên tắc giúp thiết lập mục tiêu hiệu quả. SMART là viết tắt của 5 yếu tố:

  • A. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • B. Specafic (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • C. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainabe (Tính khả thi) / Relevant (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)
  • D. Specific (Tính cụ thể) / Measurable (Tính đo lường)/Attainable (Tính khả thi) / Relevan (Tính liên quan) / Timely (Tính thời điểm)

Câu 27: Mục tiêu là những bước cần thiết để .....

  • A. đạt được mục đích.
  • B. chúng ta phát triển
  • C. cân bằng cuộc sống
  • D. hoàn thiện bản thân

Câu 28: Khái niệm mục tiêu?

  • A.Mục tiêu thường sẽ có thời hạn ngắn và có những công việc cụ thể được đề ra.
  • B. Mục tiêu là những bước hành động cụ thể để đạt được mục đích. Mục tiêu thường sẽ có thời hạn ngắn và có những công việc cụ thể được đề ra.
  • C. Mục tiêu là những bước hành động cụ thể 
  • D.Mục tiêu là những công việc cụ thể được đề ra.

Câu 29: SMART có thể đóng vai trò như thế nào?

  • A. quan trọng và đem lại lợi ích vượt trội khi bạn áp dụng phù hợp trong thiết lập mục tiêu.
  • B. quan trọng và nhưng chưa đem lại lợi ích vượt trội khi bạn áp dụng phù hợp trong thiết lập mục tiêu.
  • C. quan trọng khi bạn áp dụng phù hợp trong thiết lập mục tiêu.
  • D.Đem lại lợi ích trong thiết lập mục tiêu.

Câu 30: Có 4 loại mục tiêu nghề nghiệp phổ biến:

  • A. Mục tiêu tập trung vào năng suất
  • B. Mục tiêu tập trung vào hiệu quả
  • C.  Mục tiêu tập trung vào giáo dục, mục tiêu tập trung vào phát triển cá nhân
  • D. Tất cả đáp án trên

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác