Tóm tắt kiến thức ngữ văn 8 chân trời bài 9: Đại Nam Quốc sử diễn ca
Tổng hợp kiến thức trọng tâm ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 9: Đại Nam Quốc sử diễn ca. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Về tác giả Lê Ngô Cát, tiểu sử ghi ông quê ở xã Hương Lang, huyện Chương Đức, tỉnh Hà Nội (nay là xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, Tp Hà Nội - Hophv), đậu cử nhân năm Mậu Thân 1848 bổ làm việc trong Quốc sử Quán. Ông còn có thời gian làm quan án sát tỉnh Cao Bằng (tài liệu trong Quốc triều Hương khoa lục).
2. Tác phẩm
- Nội dung chính: Các tác giả đã tuyên dương đại nghĩa dân tộc, ngợi ca các anh hùng giữ nước và dựng nước, đồng thời phê phán không khoan nhượng bè lũ cướp nước và bán nước. Một số bi kịch lịch sử như cảnh ngộ Mỵ Châu – Trọng Thủy cũng được lý giải phân minh, nêu lên bài học cảnh giác cho hậu thế nhớ mãi.
- Đọc văn bản
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng và nhân vật Phù Đổng Thiên Vương trong văn bản trên có những điểm tương đồng là: Khi sinh ra đều không biết nói, không biết cười nhưng khi nghe vua cầu tướng ra quân thì thoắt ngồi, thoắt nói và yêu cầu vua phong ngựa sẳ để đi đánh giặc, sau khi đánh giặc đều bay về trồ.
- Khác nhau: là Thánh Gióng khi biết nói thì yêu cầu được ăn để trở lên to lớn càng ăn người càng lớn và yêu cầu vua gươm sắ, ngựa sắt, áo giáp sắt.
- Một số chi tiết nổi bật của Hai Bà Trưng là:
- Chị em nặng lời nguyền,
- Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân,
- Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
- Để ta thấy được sức mạnh oai hùng và lòng căm thù giặc sâu sắc của Hai Bà Trưng trước quân xâm lược
III. TỔNG KẾT
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức văn 8 CTST bài 9 Đại Nam Quốc sử diễn ca, kiến thức trọng tâm ngữ văn 8 chân trời bài 9: Đại Nam Quốc sử diễn ca, Ôn tập văn 8 chân trời bài 9: Đại Nam Quốc sử diễn ca
Bình luận