Lý thuyết trọng tâm tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
Tổng hợp kiến thức trọng tâm Tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nội dung chính trong bài:
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
1. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
- Các ngôn ngữ lập trình luôn có cấu trúc rẽ nhánh để điều khiển máy tính thực hiện công việc khi điều kiện thoả mãn hoặc không thoả mãn.
- Trong Scratch, có hai dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu, dạng đủ.
2. BIỂU THỨC
- Trong Scratch, có các phép toán số học và phép toán so sánh để thực hiện biểu thức logic.
- Ví dụ, phép toán số học có thể được sử dụng để tính tiền vé xem phim và phép toán so sánh có thể được sử dụng để kiểm tra điều kiện trong khối lệnh rẽ nhánh.
- Biểu thức trong Scratch được sử dụng để tính toán các giá trị, gồm các toán hạng và các phép toán.
- Trình tự thực hiện các phép toán trong Scratch tuân theo quy tắc trong Toán học.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh, kiến thức trọng tâm tin học 8 chân trời bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh, nội dung chính bài 13: Cấu trúc rẽ nhánh
Bình luận