Lý thuyết trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

I. BIẾN VÀ PHÉP GÁN

Biến trong chương trình

- Biến là tên một vùng nhớ, trong quá trình thực hiện chương trình, giá trị của biến có thể thay đổi.

- Giá trị lưu trữ trong biến có thể thay đổi. Cần đặt tên biến theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình.

+ Không trùng với từ khóa

+ Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”

+ Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_”

- Một số từ khóa thường dùng trong Python:

Hinh 1

*Hoạt động 1.

- Biến được sử dụng: biến A.

Tìm hiểu phép gán trong chương trình

- Câu lệnh gán trong Python:

Hinh 2

- Các bước thực hiện phép gán:

+ B1. Tính giá trị biểu thức ở vế phải

+ B2. Gán kết quả tính được cho biến ở vế trái.

- <Biểu thức>: thường gặp là biểu thức số học. Biểu thức số học có thể là một số, một tên biến hoặc các số và biến liên kết với nhau bởi các phép toán số học.

- Lưu ý :

+ Các phép toán được thực hiện theo thứ tự như trong toán học

+ Trong biểu thức chỉ sử dụng các cặp ngoặc tròn để xác định thứ tự thực hiện các phép tính

+ Trước và sau mỗi tên biến, mỗi số hoặc dấu phép tính có thể có số lượng tùy ý các dấu cách (dấu trắng)

II. SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH

Hinh 3Hinh 4


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Lý thuyết trọng tâm Tin học 10 cánh diều bài 2: Biến, phép gán và biểu thức số học, Nội dung kiến thức Tin học 10 cánh diều, Tổng hợp kiến thức Tin học 10 cánh diều bài 2

Bình luận

Giải bài tập những môn khác